Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD: văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh
* Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới
- Cách giải thích: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
* Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng
- Cách giải thng: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
* Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
- Cách giải thích: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Mỗi chú thích giải nghĩa theo cách:
- Trình bày khái niệm, nghĩa của từ mà từ biểu thị
- Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần được giải thích.
Mỗi chú thích giải nghĩa theo cách:
- Trình bày khái niệm, ý nghĩa mà từ biểu thị
- Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải thích.
Chúc bạn học tốt nha.
Mỗi chú thích giải nghĩa từ theo 2 cách:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
-Dùng những từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
VD: văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh
* Sính lễ: lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới
- Cách giải thích: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
* Hồng mao: ở đây chỉ bờm ngựa màu hồng
- Cách giải thng: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
* Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa
- Cách giải thích: Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.
Giải thích:
-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.
Nghĩa:
- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ
- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.
Đc giải nghĩa theo cách:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Là nội dung sự vật, hoạt động, quan hệ, tính chất,.....
VD: Từ: tổ tiên, Nghĩa của nội dung biểu thị: Các thế hệ cụ kị đã qua đời.
Các chú thích ở trong sách giáo khoa giải thích từ ngữ theo hai cách:
- Đưa ra khái niệm, định nghĩa
- Đưa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa
1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ
2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ
3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ
Kể về gia đình mình đi, Ví dụ.ba em tên là...,làm người lái phi cơ,mẹ em tên là...,làm nghề... .......,chú em tên...,làm nghề............,chú em to cao,khoẻ mạnh như một tráng sĩ,em tên là...,em là học sinh trường ......em của em tên là.....,thích chơi trò hoả xa chở khách.em rất yêu gia đình của em.
1. Đọc lại chú thích phần I
2. Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.