Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Giả sử suất điện động trong cuộn dây thứ nhất là: e = E0. Cos (ωt) thì suất điện động trong hai cuộn dây kia là:
Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đại cực đại thì tức là e = 0. (vì e sớm pha hơn từ thông một góc 90 độ)
nên ta có
Vẽ đường tròn ra sẽ thấy, khi một cuộn đạt cực đại thì 2 cuộn kia lệch pha lần lượt là \(\frac{2\pi}{3}\) và \(-\frac{2\pi}{3}\) sẽ ở vị trí có li độ 1 nửa cực đại hay sđđ tức thời của 2 cuộn còn lại có độ lớn \(\frac{E_o}{2}\)
Mình nghĩ là chọn C nhưng ko biết đúng k
- Biểu diễn vecto các suất điện động:
→ Khi E1 bị triệt tiêu thì:
- Ta có tích số:
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại (giả sử lúc này i = I 0 ) đến khi năng lượng trên tụ bằng ba lần năng lượng trên cuộn cảm (lúc này i = I 0 2 ) là
T 6 = π 6 10 − 6 ⇒ T = π .10 − 6 ( s ) ⇒ ω = 2 π T = 2.10 6 (rad/s)
Trường hợp này nạp năng lượng cho cuộn cảm nên I 0 = E r , do đó, từ công thức tính năng lượng dao động:
W = Q 0 2 2 C = L I 0 2 2 = L 2 E r 2
⇒ E = Q 0 ω r = 2.10 − 6 .2.10 6 .2 = 8 ( V )
- Giả sử suất điện động trong cuộn dây thứ nhất là: e = E0.cos (ωt) thì suất điện động trong hai cuộn dây kia là:
- Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đại cực đại thì tức là e = 0. (vì e sớm pha hơn từ thông một góc 90 độ) nên ta có: