Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\hept{\begin{cases}3x-y=2m-1\\x+2y=3m+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3x-2m+1\\x+2\left(3x-2m+1\right)=3m+2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3x-2m+1\\7x-4m+2=3m+2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3x-2m+1\\7x=7m\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=m+1\\x=m\end{cases}}}\)
Vây với mọi m, hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x ; y) = (m ; m + 1)
Độ dài đoạn thẳng OM bằng: \(\sqrt{m^2+\left(m+1\right)^2}=\sqrt{2m^2+2m+1}\)
Để M thuộc đường tròn \(\left(O;\sqrt{5}\right)\) thì \(\sqrt{2m^2+2m+1}=\sqrt{5}\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-2\end{cases}}\)
Gọi\(M ′ ( x ; y ) . Suy ra −−→ I M = ( − 9 ; − 1 ) , −−→ I M ′ = ( x − 2 ; y − 3 ) .\)
Ta có V(I,−2)(M)=M′⇔−−→IM′=−2−−→IMV(I,−2)(M)=M′⇔IM′→=−2IM→ ⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1)⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1) ⇔{x=20y=5⇒M′(20;5)
hỉu ko ?
Mình nghĩ nên sửa đề y=2(m-1)x-m2+6 và parobol (P)y=x2
a) Với m=3 ta được (d): y=4x-3
Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P0 là nghiệm của phương trình \(x^2=4x-3\)
<=> x2-4x+3=0
<=> x2-3x-x+3=0
<=> x(x-3)-(x-3)=0
<=> (x-3)(x-1)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\Rightarrow y=1\\x=3\Rightarrow y=9\end{cases}}}\)
Vậy giao điểm của (d) và (P) là A(1;1); B(3;9)
b) Phương trình hoành độ của (d) cắt (P) là nghiệm của phương trình x2-2(m-1)x-m2+6
<=> x2-2(m-1)x+m2-6=0 (1)
<=> (m-1)2-(m2-6)=7-2m
Đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1) có 1 nghiệm phân biệt
<=> 7-2m>0
<=> \(m< \frac{7}{2}\)(*)
Gọi x1;x2 là nghiệm của phương trình (1)
Khi đó thoe định lý Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2+m^2=6\end{cases}}\)
Theo bài ra ta có: \(x_1^2+x_2^2=6\Leftrightarrow x_1+x_2^2+2x_1x_2=16\)
\(4\left(m^2-1\right)-2\left(m^2-6\right)=16\)
<=>2m2-8m=0
<=> m=0 hoặc m=4
m=0 (tmđk (*))
m=4 (ktmđk (*))
Vậy m=0 là giá trị cần tìm
a, Thay m = -1/2 vào (d) ta được :
\(y=2x-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+2\Rightarrow y=2x+3\)
Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình
\(2x+3=x^2\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Delta=4-4\left(-3\right)=4+12=16>0\)
\(x_1=\frac{2-4}{2}=-1;x_2=\frac{2+4}{2}=3\)
Vói x = -1 thì \(y=-2+3=1\)
Vớ x = 3 thì \(y=6+3=9\)
Vậy tọa độ giao điểm của 2 điểm là A ( -1 ; 1 ) ; B ( 3 ; 9 )
b, mình chưa học
\(y_1+y_2=4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4\left(x_1+x_2\right)\)(1)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có:
\(x^2=2x-2m+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+2m-2=0\)
Theo hệ thức Vi-et ta có:
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-2\end{cases}}\)
Từ (1) \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(x_1+x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow4-4m+4=8\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
vậy..
Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^2-2mx+2m+3=0\)
\(\Delta'=m^2-2m-3>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>3\end{matrix}\right.\)
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m+3\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm nên \(x_1^2-2mx_1+2m+3=0\Rightarrow x_1^2-2mx_1=-\left(2m+3\right)\)
Ta có:
\(x_1\left(x_1^2-2mx_1\right)-\left(2m+3\right)x_2+3x_1x_2=-7\)
\(\Leftrightarrow-x_1\left(2m+3\right)-\left(2m+3\right)x_2+3x_1x_2+7=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2m+3\right)\left(x_1+x_2\right)+3x_1x_2+7=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(2m+3\right).2m+3\left(2m+3\right)+7=0\)
Đến đây bạn tự giải nốt
Pt hoành độ giao điểm: \(x^2-2x-2m+1=0\)
\(\Delta'=1+2m-1=2m\ge0\Rightarrow m\ge0\)
a/ Bạn tự giải
b/ Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)
\(\left(x_1x_2\right)^2-x_2^2+\left(x_1x_2\right)^2-x_1^2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2-\left(x_1+x_2\right)^2+2x_1x_2-8=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x_1x_2\right)^2+2x_1x_2-12=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1x_2=2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2m+1=2\\-2m+1=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\frac{1}{2}< 0\left(l\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)
Thay m=0 vào giải thôi
\(x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\)
Thay \(x=1\) vào pt parabol hoặc đường thẳng tùy thích được \(y=1\)
Tọa độ điểm đó là \(A\left(1;1\right)\) hoặc thích đặt B, C, D, E, F gì đó tùy
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2-(2x-m+1)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+2m-2=0(*)\)
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt thì $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt.
Điều này xảy ra khi \(\Delta'=4-(2m-2)>0\Leftrightarrow m< 3\)
Khi đó, $x_1,x_2$ sẽ là 2 nghiệm của $(*)$ thỏa mãn:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=4\\ x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\) (định lý Vi-et)
Ta có:
\(x_1x_2(y_1+y_2)+48=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2(2x_1-m+1+2x_2-m+1)+48=0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2(x_1+x_2-m+1)+24=0\)
\(\Leftrightarrow (2m-2)(4-m+1)+24=0\)
\(\Leftrightarrow -m^2+6m+7=0\Rightarrow m=7; m=-1\). Kết hợp với đk $m< 3$ suy ra $m=-1$