Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:2x+y-3=0 Hỏi phép vị tự...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

Giao của d và d' với Ox lần lượt là \(A\left(-2;0\right)\)\(A'\left(8;0\right)\). Phép đối xứng qua tâm cần tìm biến A thành A' nên tâm đối xứng của nó là \(I=\left(3;0\right)\)

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

a) \(d_1:3x+2y+6=0\)

b) Giao của d và \(\Delta\)\(A\left(2;0\right)\). Lấy \(B\left(0;-3\right)\) thuộc d. Ảnh của B qua phép đối xứng qua đường thẳng \(\Delta\)\(B'\left(5;2\right)\). Khi đó d' chính là đường thẳng AB':\(2x-3y-4=0\)

24 tháng 5 2017

Dễ thấy d và d' không song song với nhau. Do đó trục đối xứng \(\Delta\) của phép đối xứng biến d thành d' chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d'. Từ đó suy ra \(\Delta\) có phương trình :

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

24 tháng 5 2017

Dễ thấy d chứa điểm \(H\left(1;1\right)\)\(OH\perp d\). Gọi H' là ảnh của H qua phép quay tâm O góc \(45^0\) thì \(H=\left(0;\sqrt{2}\right)\)

Từ đó suy ra d' phải qua H' và vuông góc với O'. Vậy phương trình của d' là \(y=\sqrt{2}\)

29 tháng 9 2019

Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến điểm M(x,y) thuộc đường thẳng d thành điểm M’(x’; y’) thuộc đường  thẳng d’.

Ta có:  O M ' → = 2    O M ​ → ⇒ x ' =   2 x y ' = 2 y  

⇔ x =    x ' 2 y =    y ' 2

Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên: 2x + y – 3 =0

Suy ra:  2.   x ' 2 + ​    y ' 2 − 3 = 0    ⇔ 2 x ' + ​ y '   − 6 = 0

Do đó, phương trình đường thẳng d’ là :  2x + y – 6 =0 

Đáp án B