K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Đáp án là B

15 tháng 6 2017

Đáp án A

Phân tích.

- Ta thấy A thuộc đường phân giác trong góc A: x - 3 y + 5 = 0 giờ chỉ cần viết được phương trình AC là tìm được A.

- Trên AC đã có một điểm N, cần tìm thêm một điểm nữa. Chú ý khi lấy M’ đối xứng với M qua phân giác trong ta có M’ thuộc cạnh AC.

- Tìm M’ viết được phương trình AC t đó suy ra A. Có A, M viết được phương trình AB.

- Gọi B, C và tham số hóa dựa vào B thuộc AB, C thuộc AC. Áp dụng công thức trọng tâm sẽ tìm ra được tọa độ B, C.

Hướng dẫn giải.

Gọi M ' ∈   A C  là điểm đối xứng của M qua phân giác trong góc A, gọi I là giao điểm của MM' với phân giác trong góc A → I là trung điểm MM’.

Phương trình MM’ là:  3 x + y - 11 = 0

Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ:

M’ đối xứng với M qua  

Đường thẳng AC qua N và M’ nên có phương trình:

Tọa độ A là nghiệm của hệ: 

 

Đường thẳng AB đi qua A, M nên có phương trình:

x + y - 3 = 0

Gọi 

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:

 

Vậy tọa độ các đỉnh của tam giác ABC là:

12 tháng 6 2017

Đáp án đúng : D

14 tháng 2 2017

23 tháng 9 2018

Đáp án A.

(P) đi qua A và G nên (P) đi qua trung điểm của BC là điểm 

M − 3 2 ; 1 2 ; − 2 .

Ta có: A M → = − 5 2 ; 5 2 ; − 5  cùng phương với véc tơ  − 1 ; 1 ; − 2

Mặt phằng (ABC) có vác tơ pháp tuyến:

  n 1 → = A B → ; A C → = − 5 ; 2 ; − 4 ; 0 ; 3 ; − 6 = 0 ; − 30 ; − 15

cùng phương với véc tơ  0 ; 2 ; 1 .

Vì (P) chứa AM và vuông góc với (ABC) nên (P) có véc tơ chỉ phương:

n ( P ) → = − 1 ; 1 ; − 2 ; 0 ; 2 ; 1 = − 5 ; − 1 ; 2 .

Ngoài ra (P) qua A 1 ; − 2 ; 3  nên phương trình (P):

− 5 x − 1 − 1 y + 2 + 2 z − 3 = 0 ⇔ 5 x + y − 2 z + 3 = 0

 

2 tháng 9 2017

Đáp án B

Ta có M(2;-1), N(1;4), O(0;0).

G là trọng tâm tam giác OMN nên ta có

Vậy G(1;1) là điểm biểu diễn số phức  z 3 = 1 + i

1 tháng 12 2017

3 tháng 3 2018