K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

a) Gọi pt đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A,B là :  y= ax +b

Ta có A(-1,1), B(2,7) thuộc (d) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}1=-1.a+b\\7=2.a+b\end{matrix}\right.\)

⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

⇒ pt đi qua AB (d) là y=2x+3

b)  Giả sử C(-2,-1) ∈ (d)

⇒  -1=-2.2 +3 ⇒ -1=-1( luôn đúng)

⇒  C(-2,-1) ∈(d)   ⇒ A,B,C thẳng hàng

 

18 tháng 5 2019

a) Ta có A(xA,yA) thuộc (P) nên tọa độ điểm A là nghiệm của phương trình \(y=\frac{1}{2}x^2\Leftrightarrow y_A=\frac{1}{2}x_A^2\Leftrightarrow y_A=\frac{1}{2}.1^2=\frac{1}{2}\)

Vậy A(\(1;\frac{1}{2}\))

Ta có B(xB,yB) thuộc (P) nên tọa độ điểm B là nghiệm của phương trình \(y=\frac{1}{2}x^2\Leftrightarrow y_B=\frac{1}{2}x_B^2\Leftrightarrow y_B=\frac{1}{2}.2^2=2\)

Vậy B(2;2)

b) Gọi y=ax+b(a\(\ne0\)) là phương trình đường thẳng đi qua A,B suy ra tọa độ của A và B là nghiệm của phương trình \(y=ax+b\) hay ta có hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2}=a.1+b\\2=a.2+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{1}{2}\\2a+b=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đường thẳng đi qua A,B là y=\(\frac{3}{2}\)x-1

NV
10 tháng 10 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=ax+b\Leftrightarrow x^2-ax-b=0\) (1)

Để (d) tiếp xúc (P) tại \(A\left(-1;1\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=a^2+4b=0\\-\frac{\left(-a\right)}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

2/ ĐKXĐ: \(-2\le x\le3\)

Áp dụng BĐT Bunhicopxki cho vế trái:

\(2\sqrt{2+x}+1.\sqrt{3-x}\le\sqrt{\left(2^2+1^2\right)\left(2+x+3-x\right)}=5\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\frac{\sqrt{2+x}}{2}=\sqrt{3-x}\)

\(\Rightarrow2+x=4\left(3-x\right)\Rightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=2

21 tháng 5 2017

bạn giải nghĩa cho tôi từ parapol đi rồi tôi mới làm

10 tháng 8 2020

Phương trình đường thẳng (d) luôn có dạng :

\(y=ax+b\left(d\right)\)

a/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(2,7\right);B\left(-1;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7=2a+b\\-2=-a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b/ Ta có : \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d_1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là :

\(2x+1=-x+4\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

Tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)\(H\left(1;3\right)\)

Lại có : \(\left(d\right)\) đi qua \(H\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow3=a+b\)

\(\Leftrightarrow b=5\)

Vậy....

c/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua \(C\left(-2;1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2=a+b\)

Lại có : \(\left(d\right)\perp\left(d_4\right)\)

\(\Leftrightarrow a.\frac{-1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

\(\Leftrightarrow b=0\)

Vậy...