K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

Vẽ hình trên mặt phẳng tọa độ.

Đáp án B

24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

NV
21 tháng 12 2020

Đáp án C đúng

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M'}=2x_M=2.3=6\\y_{M'}=2y_M=2.\left(-2\right)=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M'\left(6;-4\right)\)

22 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn

Bài 1:Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 tìm ảnh d' qua phép đối xứng tâm I(0;-1) Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)và phép quay tâm O góc 45 độ Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1) thực hiện liên tiếp...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 tìm ảnh d' qua phép đối xứng tâm I(0;-1)

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): x+y-2=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng cách thức hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;1) tỉ số k=\(\dfrac{1}{2}\)và phép quay tâm O góc 45 độ

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1) thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;3) biến M thành điểm nào

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): \((x-1)^{2}\)+\((y+2)^{2}\)=4 thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Oy và phép tịnh tiến theo véc tơ v(2;3) biến (C) thành đường tròn nào

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1;1) và đường thẳng (d): x+y-4=0 thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm I và phép tịnh tiến theo véc tơ (3;2) biến d thành đường thẳng nào

0
24 tháng 5 2017

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

1: Tìm ảnh của M

Tọa độ M1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M_1}=1\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{1}{2}\\y_{M_2}=2\cdot\dfrac{-1}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

Tọa độ M2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{M_2}=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\\y_{M_2}=-1+6=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: M2(-5/2;5)

2: Tìm (d)

=>(d2): x+2y+c=0

Lấy A(1;1) thuộc (d)

Tọa độ A1 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_1}=1\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{1}{2}\\y_{A_2}=1\cdot\dfrac{-1}{2}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tọa độ A2 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A_2}=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\\y_{A_2}=-\dfrac{1}{2}+6=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=-5/2 và y=11/2 vào (d2), ta được:

-5/2+11+c=0

=>c+17/2=0

=>c=-17/2

24 tháng 5 2017

Dễ thấy d chứa điểm \(H\left(1;1\right)\)\(OH\perp d\). Gọi H' là ảnh của H qua phép quay tâm O góc \(45^0\) thì \(H=\left(0;\sqrt{2}\right)\)

Từ đó suy ra d' phải qua H' và vuông góc với O'. Vậy phương trình của d' là \(y=\sqrt{2}\)