Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)
\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)
Vậy chọn D.
Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)
Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)
Chọn A
Ta có: \(W=W_t+W_d\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)
\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)
\(=5.10^{-5}J\)
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần điện trường bằng năng lượng từ trường là \(\frac{T}{4}= \frac{\pi\sqrt{LC}}{2}.\).
Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V6V, điện dung của tụ bằng 1μF1μF . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng
A.18.10-6 J.
B.0,9.10-6 J.
C.9.10-6 J.
D.1,8.10-6 J.
Sau khoảng thời gian ngắn nhất \(0,25 \mu s\) năng lượng điện trường và năng lượng từ trường => \(\frac{T}{4}= 0,25 \mu s=> T = 10^{-6}s=> \omega = \frac{2\pi}{T}= 2\pi.10^{6}(rad/s).\)
\(q_0 = \frac{I_0}{\omega} = \frac{2.10^{-8}}{\pi}C.\)
\(W_L=W_C = \frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> q = \pm \frac{q_0}{\sqrt{2}}.\)
Ta có: \(\frac{1}{2}\frac{q_0^2}{2C}=\frac{0,8}{\pi}.10^{-6}=> C = \frac{1,25.10^{-10}}{\pi}F = \frac{125}{\pi}pF.\)
bạn giải đúng rồi nhưng mà đoạn cuối công thức là (1/2)*(q02/C) chứ ko phải là 2C. đáp án là D
Chọn C
Sử dụng vòng tròn biểu thị dao động điều hòa cho điện tích q, ta thấy thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là ∆t = T/6
→ T = 6.10-4 s
Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị cực đại chính là chu kì T dao động của mạch