Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 7 tạ = 700kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.700=7000N\)
b, 3800g = 3,8 kg
Trọng lượng là
\(P=10m=3,8.10=38N\)
c, 8,2 tấn = 8200 kg
Trọng lượng \(P=10m=8200.10=82,000N\)
d, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(kg\right)\)
e, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
f, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
Giải:
Gọi \(d_A,V_A,P_A\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật A.
Và \(d_B,V_B,P_B\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật B.
Theo đề bài ta có:
\(V_A=\dfrac{1}{4}V_B\) và \(P_A=\dfrac{3}{4}P_B\)
Mặt khác trọng lượng riêng của vật B là: \(d_B=\dfrac{P_B}{V_B}\)
Và trọng lượng riêng của vật A là: \(d_A=\dfrac{P_A}{V_A}\)
Tỉ số trọng lượng riêng giữa 2 vật A và B là:
\(\dfrac{d_A}{d_B}=\dfrac{\dfrac{P_A}{V_A}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{3}{4}.P_B}{\dfrac{1}{4}.V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{3.P_B}{V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=3\left(lần\right)\)
Vậy trọng lượng riêng của vật A lớn gấp 3 lần trọng lượng riêng của vật B
Tóm tắt:
P=250N
m=?
Giải
Khối lượng của vật là:
P=10.m
⇒⇒m=P:10=250:10=25 (kg)
a) m=0,03 tấn = 30kg
Trọng lượng của vật là:
P=10m=10.30=300(n)
b) Khối lượng của vật là:
m=\(\frac{P}{10}=\frac{520,5}{10}=52,05\left(kg\right)\)
Khối lượng của vật là
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\\ 0,5kg=500g\\ \Rightarrow C\)
Do trọng lượng của vật A là 4500N
=> Trọng lượng của vật B là : 4500 : 9 = 500N
=> Khối lượng của vật B là : m = P : 10 = 500 : 10 = 50 (kg)
Vậy : khối lượng của vật B là 50kg.