">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

anh Kiều đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

19 tháng 1 2021

Mình nghĩ là không vì nếu tủ vướng trần nhà thì nó sẽ không bị ngả xuống

X
26 tháng 10 2019

Gọi d là đường chéo của tủ.

Ta có d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416

⇒ d = √416 ≈ 20,4 dm

Suy ra d < 21dm (là chiều cao của căn phòng)

Như vậy khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng tủ không bị vướng vào trần nhà

23 tháng 1 2021

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416                             (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

23 tháng 1 2021

Vì là bt sgk nên c có thể tìm trên mạng sẽ nhanh hơn đấy

https://baitapsgk.com/lop-7/toan-lop-7/bai-58-trang-132-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-bai-58-do-trong-luc-anh-nam-dung-tu-cho-dung-thang-tu-vuong-vao-tran-nha-khong.html

 

20 tháng 4 2017

Gọi d là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có d2=202+42=400+16=416.

suy ra d= √416 (1)

Và h2=212=441, suy ra h= √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được d<h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.



20 tháng 4 2017

undefined

22 tháng 2 2020

Câu 4:

a) Xét 2 tam giác vuông ΔABD và ΔEBD ta có:

Cạnh huyền BD: chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(GT\right)\)

=> ΔABD = ΔEBD (c,h - g,n)

=>AD = ED (2 cạnh tương ứng)

b) Có: ΔABD = ΔEBD (câu a)

=> AB = BE (2 cạnh tương ứng)

=> BAE cân tại B

c) ΔABD = ΔEBD (câu a)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng)

=> \(\widehat{BED}=90^0\)

=> DE ⊥ BE

Hay: DE ⊥ BC

Xét ΔADI và ΔEDC ta có:

\(\widehat{IAD}=\widehat{DEC}\left(=90^0\right)\)

AD = ED (câu a)

\(\widehat{IDA}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> ΔADI = ΔEDC (g - c -g)

=> AI = EC (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông ΔAIC và ΔECI ta có:

Cạnh huyền CI chung

AI = EC (cmt)

=> ΔAIC = ΔECI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

ĐỐ VUI Vào hôm sinh nhật, Mù Tạt về nhà và phát hiện bạn trai Zippo đã để lại cho mình bốn lời nhắn trong nhà bếp lần lượt được dán theo thứ tự: Cửa tủ lạnh - cửa tủ đựng chén - bên ngoài hộp bánh mì - ngoài lò Thêm một mảnh thứ năm trên cửa chính nhà bếp với lời nhắn: "Chúc mừng sinh nhật em, Mù Tạt! Quà của em hiện đang trong bếp. Nhưng chỉ một trong những lời...
Đọc tiếp
ĐỐ VUI
oaoa
Vào hôm sinh nhật, Mù Tạt về nhà và phát hiện bạn trai Zippo đã để lại cho mình bốn lời nhắn trong nhà bếp lần lượt được dán theo thứ tự:
Cửa tủ lạnh - cửa tủ đựng chén - bên ngoài hộp bánh mì - ngoài lò
Thêm một mảnh thứ năm trên cửa chính nhà bếp với lời nhắn:
"Chúc mừng sinh nhật em, Mù Tạt! Quà của em hiện đang trong bếp. Nhưng chỉ một trong những lời nhắn mà em tìm thấy là mô tả đúng sự thật thôi!"
Bốn lời nhắn trong bếp có nội dung như sau:
- Mảnh trên cửa tủ lạnh: "Quà của em trong tủ đựng chén hoặc trong lò nướng!"
- Mảnh trên tủ đựng chén: "Quà của em có thể trong tủ lạnh mà cũng có thể trong hộp đựng bánh mì!"
- Mảnh ở lò nướng: "Món quà đang nằm trong này nè!"
- Mảnh ngoài hộp đựng bánh mì: "Quà của em không có trong này đâu!"
Vậy quà của Mù Tạt ở đâu nhỉ?
2
2 tháng 3 2017

Theo đề ra thì trong 4 mảnh chỉ có duy nhất 1 mảnh miêu tả đúng sự thật còn tất cả 3 mảnh còn lại đều miêu tả sai.

Ta đặt giả thiết:

- Nếu mảnh trên cửa tủ lạnh mô tả đúng sự thật thì 3 mảnh còn lại mô tả sai, nhưng mảnh ở lò nướng lại mô tả rằng món quà đang ở trong lò nướng - trùng với 1 trong 2 ý mà mảnh trên cửa tủ lạnh miêu tả. Vậy nếu mảnh trên cửa tủ lạnh mô tả đúng sự thật thì mảnh ở lò nướng cũng miêu tả đúng sự thật (trái với đề bài). Vậy mảnh trên cửa tủ lạnh mô tả sai sự thật.

- Nếu mảnh ở lò nướng mô tả đúng sự thật thì mảnh trên cửa tủ lạnh cũng mô tả đúng sự thật (vì mảnh ở lò nướng miêu tả trùng với 1 trong 2 ý mà mảnh trên cửa tủ lạnh miêu tả). Điều này trái với đề bài. Vậy mảnh ở lò nướng miêu tả sai sự thật.

- Nếu mảnh ngoài hộp đựng bánh mì miêu tả đúng sự thật thì mảnh ở lò nướng và mảnh trên cửa tủ lạnh cũng miêu tả đúng (vì mảnh ở lò nướng và mảnh trên cửa tủ lạnh miêu tả rằng món quà ở chỗ khác - không phải ở trong hộp đựng bánh mì - trùng với ý mà mảnh ngoài hộp đựng bánh mì miêu tả). Điều này trái với đề bài. Vậy mảnh ngoài hộp bánh mì miêu tả sai.

- Nếu mảnh trên tủ đựng chén miêu tả đúng thì 3 mảnh kia đều miêu tả sai (vì những ý mà 3 mảnh kia miêu tả đều không trùng với ý mà mảnh trên tủ đựng chén miêu tả). Điều này đúng với đề bài. Vậy mảnh trên tủ đựng chén miêu tả đúng sự thật.

Kết luận: Mảnh trên tủ đựng chén miêu tả đúng. Quà của Mù Tạt có thể trong tủ lạnh mà cũng có thể trong hộp đựng bánh mì. okhaha

9 tháng 3 2017

Ế không lấy bọn, con trai. lấy kẹo ra nhử, như con gà trống lấy sỏi lừa gà mái.

10 tháng 10 2016

a) Vì A là tích của 99 số âm. Do đó

 \(-A=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

       \(=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}....\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}....\frac{99.101}{100^2}\)

\(\Rightarrow-A=\frac{1.2.3...98.99}{2.3.4...99.100}.\frac{3.4.5...100.101}{2.3.4....99.100}\)

\(=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}>\frac{1}{2}\)

Nhưng theo đề bài thì so sánh A với -1/2 mà đây là là -A với 1/2

Nên A <-1/2

10 tháng 10 2016

Chắc chắn nhé bạn, bài tập bồi dưỡng toán của mình vừa mới làm mấy hum trước đó