Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
*Vương triều Gúp-ta:
-Người sáng lập: San đra Gúp ta
-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á
*Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc
-Năm 1256, vương triều kết thúc
*Vương triều Mô-gôn
-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li
-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ
Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
*Chính trị
-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh
-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn
-Chính sách cai trị của từng vương triều:
+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ
+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo
+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc
*Kinh tế
-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm
-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền
-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện
*Xã hội
-Chia thành 4 đẳng cấp:
+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..
+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân
+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ
+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp
Vương triều Hồi giáo Đê-li :
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.
Vương triều Gúp ta :
- Kinh tế:
+ Có những tiến bộ vượt bậc.
+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.
=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.
Chọn đáp án: A
Giải thích:
- Thế kỉ III, Ấn Độ bị phân tán thành nhiều quốc gia nhỏ. Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thông nhất lại dưới vương triều Gúp-ta.
- Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
- Giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ
- Khác : vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn vương triều Gúp- ta thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn
C
Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
HT