K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong lễ kỉ niệm 100 năm Cách mạng Tân Hợi, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã nhận định “Cuộc cách mạng này phản ánh nguyện vọng tha thiết cũng như ý chí đấu tranh kiên cường của nhân dân Trung Quốc giành độc lập và chấn hưng đất nước”. Bằng việc trình bày và phân tích nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911), hãy làm rõ nhận định trên.Gợi ý:- Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong lễ kỉ niệm 100 năm Cách mạng Tân Hợi, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã nhận định “Cuộc cách mạng này phản ánh nguyện vọng tha thiết cũng như ý chí đấu tranh kiên cường của nhân dân Trung Quốc giành độc lập và chấn hưng đất nước”. Bằng việc trình bày và phân tích nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911), hãy làm rõ nhận định trên.

Gợi ý:

- Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng Tân Hợi?

- Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi?

- Cuộc cách mạng Tân Hợi có ý nghĩa như thế nào trong phong trào cách mạng ở Trung Quốc vào đầu thế kỉ XX.

- Đánh giá về sự ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước trên thế giới lúc bấy giờ.

0
21 tháng 10 2016

1.Công xã Pa-ri là một Nhà nước kiểu mới.

 

21 tháng 10 2016

3.

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt
 
 
15 tháng 12 2021

1.

Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện cuộc cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế:

+ Thống nhất tiền tệ

+ Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến

+ Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.

- Về chính trị - xã hội: Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.

- Về giáo dục:

+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật trong chương trình giảng dạy.

+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.

- Về quân sự:

+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh.

+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng

15 tháng 12 2021

2.Lật đổ chính quyền mãn thanh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng nhất định đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của một số nước châu Á.

Câu 13: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung mang tính chất làA.   Một cuộc chiến tranh giành độc lậpB.   Một cuộc nội chiếnC.   Một cuộc cách mạng tư sảnD.   Một cuộc cách mạng vô sảnCâu 14: Sau khi cách mạng tư sản Anh thắng lợi, quyền lực quốc gia thuộc về giai cấp nào?A.   Tư sảnB.   Tư sản và Quý tộc mớiC.   Quần chúng nhân dân lao độngD.   Quyền lực thuộc về nhà...
Đọc tiếp

Câu 13: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung mang tính chất là

A.   Một cuộc chiến tranh giành độc lập

B.   Một cuộc nội chiến

C.   Một cuộc cách mạng tư sản

D.   Một cuộc cách mạng vô sản

Câu 14: Sau khi cách mạng tư sản Anh thắng lợi, quyền lực quốc gia thuộc về giai cấp nào?

A.   Tư sản

B.   Tư sản và Quý tộc mới

C.   Quần chúng nhân dân lao động

D.   Quyền lực thuộc về nhà Vua.

Câu 15: Cuộc duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỷ XIX thực chất là

A.   Một cuộc cải cách duy tân

B.   Một cuộc cách mạng tư sản

C.   Nội chiến chống phong kiến

D.   Chiến tranh chống các nước đế quốc can thiệp.

Câu 16. Lực lượng nào có vai trò quyết định đưa cách mạng Tư sản Pháp phát triển lên đến đỉnh cao?

A.   Quần chúng nhân dân.

B.   Giai cấp Tư sản

C.   Các nhà tư tưởng kiệt xuất của trào lưu triết học ánh sáng.

D.   Tư sản công thương nghiệp.

Câu 17. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng ở Anh là

     A. Những mâu thuẫn trong xã hội Anh không thể điều hòa được nữa

     B. Nhà vua Anh dùng vũ lực đàn áp Quốc hội khi yêu cầu về tài chính không được thông qua

     C. Quân đội đứng về phía Quốc hội chống lại nhà vua

      D. Nhân dân đứng về phía Quốc hội phản đối nhà vua quyết liệt

Câu 18. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là

A. Thực dân Anh đặt ra thuế chè

B. Đại hội lục địa lần thứ nhất được tổ chức

C. Đại hội lục địa lần thứ hai thông qua Tuyên ngôn Độc lập

giúp mình với ạ

1
6 tháng 11 2021

13. C

14. B

15. B

16. A

17. B

18. Hình đề thiếu hay sao ấy ạ, nên câu đúng là "Chính phủ Anh phong tỏa cảng Bô-xton và điều quân chiếm đóng.

7 tháng 11 2021

Mình cảm ơn ạ

31 tháng 10 2021

* Kết quả của Cách mạng Tân Hợi:

- Đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Có ảnh hưởng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

*Diễn biến chính:

– 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc

– 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp

– 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc

*Cách mạng Tân Hợi không triệt để thể hiện qua các điểm sau:

- Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. 

- Không thủ tiêu tận gốc giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp

- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lược cũng như không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc

- Cuộc cách mạng còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức.

31 tháng 10 2021

thank you bạn nha

 

Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.C. Là cuộc khởi nghĩa nông dânB. Là cuộc cách mạng vô sảnD. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thứcCâu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nướcA. Anh, Pháp, Liên XôB. Pháp, Đức, Bỉ.C. Anh, Pháp, Đức.D. Anh, Liên Xô, Đức.Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai...
Đọc tiếp

Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).

A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân

B. Là cuộc cách mạng vô sản

D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức

Câu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nước

A. Anh, Pháp, Liên Xô

B. Pháp, Đức, Bỉ.

C. Anh, Pháp, Đức.

D. Anh, Liên Xô, Đức.

Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:

A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.

B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.

D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 9. Vì sao Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Vì nước Anh là “ Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn” 

B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới

C. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa              

D. Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới

Câu 10. Tại sao giai cấp Tư sản Anh lại sử dụng lao động là trẻ em và phụ nữ?

A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.                                      

B. Vì họ là lực lượng có nhiều sức khỏe

C. Vì họ là những người có trình độ cao.

D. Vì họ là những người có thế lực xã hội lớn, có thể lợi dụng để làm ăn.

(giúp mk nhé)

2
19 tháng 11 2021

Câu 6. Cách mạng Tân Hợi (1911).

A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân

B. Là cuộc cách mạng vô sản

D. Là cuộc biểu tình của công nhân, trí thức

Câu 7. Trước 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ đứng hàng thứ tư sau các nước

A. Anh, Pháp, Liên Xô

B. Pháp, Đức, Bỉ.

C. Anh, Pháp, Đức.

D. Anh, Liên Xô, Đức.

Câu 8. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là:

A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.

B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản.

D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 9. Vì sao Lê – nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Vì nước Anh là “ Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn” 

B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới

C. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa              

D. Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới

Câu 10. Tại sao giai cấp Tư sản Anh lại sử dụng lao động là trẻ em và phụ nữ?

A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.                                      

B. Vì họ là lực lượng có nhiều sức khỏe

C. Vì họ là những người có trình độ cao.

D. Vì họ là những người có thế lực xã hội lớn, có thể lợi dụng để làm ăn.

19 tháng 11 2021

6-A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

7-C. Anh, Pháp, Đức.

8-B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

9-B. Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới

10-A. Vì họ dễ sai bảo, dễ đánh đập, không có sự phản kháng.  

16 tháng 10 2016

4.Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). 

5.Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị
 - Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
 - Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
 - Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.

 Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
 - Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
 - Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905. 
 - Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

6. đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .

    đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 

   đế quốc đức : chủ  nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến 

     đế quốc mỹ : mang tất cả các đặc điểm của các nước đế quốc 

16 tháng 10 2016

kho cai dau may luc cho giao cho chep thi ko chep luc ghi thi eo ghi luc ghi thi ko biet mo ra chep

 

2 tháng 1 2022

Tham khảo

* diễn biến : 

- 10/10/1911, CM bùng nổ ở Vũ Xương và nhanh chóng lan rộng ra ở các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc

- 29/12/1911, tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc , bầu Tôn Trung Sơn lên làm Đại tổng thống, đứng đầu chính phủ lâm thời.

* kết quả : CM thắng lợi 

* ý nghĩa : 

- là cuộc CM dân chủ tư sản, lật đổ triều đại mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế

- mở đường cho CM tư sản -> cuộc đấu tranh dân tộc ở một số nước Châu Á

- CM Tân Hợi tuy thành lập " dân quốc " nhưng đã không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước Đế quốc xâm lược và không giải quyết quyền ruộng đất cho nhân dân