Trong kỹ thuật truyền thanh, sóng AM (sóng cao tần biến điệu) là

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Đáp án A

+ Trong thông tin liên lạc bằng song điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số  f a với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số  f a .

Cho các kết luận sau về sóng âm(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng...
Đọc tiếp

Cho các kết luận sau về sóng âm

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(2)Trong mỗi môi trường đồng tính, âm truyền với tốc độ xác định. Sóng âm truyền lần lượt trong các môi trường rắn, lỏng, khí với tốc độ tăng dần. Sóng âm không truyền được trong chân không.

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

(5) Tần số dao động của nguồn âm cũng là tần số của sóng âm. Sóng âm không mang theo năng lượng.

Số kết luận đúng là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
8 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

+ Các phát biểu đúng là

(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)

(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.

(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Như vậy số phát biểu đúng là 3

5 tháng 8 2019

Đáp án B

Vì tần số sóng không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác nên: 

22 tháng 8 2019

Chọn B.

Vì  λ   =   v T   =   v f

1 tháng 11 2021

b

 

24 tháng 12 2017

Đáp án C

Biên độ sóng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại

20 tháng 7 2019

Đáp án D

10 tháng 3 2016

Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.

10 tháng 3 2016

Đáp án C

13 tháng 11 2018

Đáp án B

Sóng dừng với một đầu nút, một đầu bụng là

l = 2 k + 1 λ 4 = 2 k + 1 v 4 f ⇒ f = 2 k + 1 v 4 l = 2 k + 1 10 4.0,8 = 2 k + 1 3,125

Mà  50 ≤ 2 k + 1 3,125 ≤ 80 ⇔ 7,5 ≤ k ≤ 12,3 ⇒ k = 8,9,10,11,12.

Có 5 giá trị tần số cho sóng dừng trên dây

12 tháng 8 2018

ü Đáp án B

+ Tốc độ truyền sóng v = λf = 336 m/s