K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

 

 

  Đáp án A

18 tháng 11 2017

Chọn C

Ta có h = d(I, (P)) = 1 

Gọi (C) là đường tròn giao tuyến có bán kính r.

Vì S = r2.π = 2π <=> r = √2

Mà R2 = r+ h= 3 => R = √3

Vậy phương trình mặt cầu tâm i (0; -2; 1) và bán kính R = √3

9 tháng 4 2016

Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P) là : 

\(h=d_{\left(A,\left(P\right)\right)}=\frac{\left|1.2+\left(-2\right).\left(-2\right)+2.1+5\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2+2^2}}=4\)

Gọi r là bán kính của đường tròn thiết diện thì ta có \(2\pi r=6\pi\Rightarrow r=3\)

Gọi R là bán kính mặt cầu cần tìm, ta có : \(R^2=h^2+r^2=4^2+3^2=25\)

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là : \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=25\)

20 tháng 10 2017

31 tháng 7 2019

Chọn C

(S) có tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 4

Gọi H là hình chiếu của I lên (P).

(P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π√3

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

14 tháng 2 2019

Chọn D

Phương pháp

 

+ Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R và mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r thì ta có mối liên hệ lCMai1aQRt5y.png với h = d(I,(P)). Từ đó ta tính được R.

Cách giải

 

+ Ta có

11 tháng 5 2019

Đáp án D

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng  (P) là d(I;(P))=3

Ta có  R = r 2 + d 2 = 5 2 + 3 2 = 34  với R là bán kính mặt cầu   (S)

Phương trình mặt cầu là  S : x + 1 2 + y - 2 2 + z + 1 2 = 34

25 tháng 5 2019

Đáp án B.

Phương pháp giải: Công thức tính bán kính đường tròn giao tuyến là  

Lời giải:

Xét mặt cầu  ( S ) :   x - 1 2 + y - 2 2 + z - 2 2 = 9 có tâm I(1;2;2) bán kính R =3

Khoảng cách từ tâm I đến (P) là

Vậy bán kính đường tròn giao tuyến là 

29 tháng 4 2017

Đáp án C.