K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2017

Lời giải:

Gọi \(I(a,b,c)\) là một điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=0\)

\(\Rightarrow (3-a,-1-b,2-c)+(1-a,-5-b,-c)=0\Rightarrow I(2,-3,1)\)

Lại có:

\(P=\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA})(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB})=MI^2+\overrightarrow{IB}.\overrightarrow{IA}\)

\(\Leftrightarrow P=MI^2-6\)

Để \(P_{\min}\Leftrightarrow MI_{\min}\), điều đó đồng nghĩa với việc \(M\) là hình chiếu của $I$ lên mặt phẳng $(P)$

Gọi \(M(a,b,c)\Rightarrow \overrightarrow{IM}=(a-2,b+3,c-1)=k(2,-1,2)\)

\(\Rightarrow \frac{a-2}{2}=\frac{b+3}{-1}=\frac{c-1}{2}\)

Mặt khác, \(2a-b+2c+9=0\) nên \(a=-2,b=-1,c=-3\)

Vậy \(M(-2,-1,-3)\)

28 tháng 5 2018

sao cho cái j có gtri nhỏ nhất v

1 tháng 6 2017

Chọn A

 

Gọi I, O lần lượt là trung điểm của AB và IC, khi đó với điểm M bất kỳ ta luôn có

nên d nhỏ nhất khi và chỉ khi  nên M là hình chiếu vuông góc của O lên (P). A(0; -2; -1), B (-2,-4,3) => I (-1 ; -3 ; 1), kết hợp với C (1; 3; -1) ta có O (0;0;0)

Đường thẳng qua O (0;0;0) vuông góc với (P) có phương trình

Giao điểm của d và (P) chính là hình chiếu vuông góc M của O (0;0;0) lên mặt phẳng (P).

 

12 tháng 5 2017

Chọn C

Ta có G(1;0;2), ta tìm hình chiếu của G lên mặt phẳng (P) bằng cách tìm giao điểm của đường thẳng qua G vuông góc với mặt phẳng (P) với mặt phẳng (P).

 

Phương trình đường thẳng qua điểm G và vuông góc với mặt phẳng (P)

5 tháng 1 2020

Chọn A .

9 tháng 7 2019

M(7/6;2;-10/3) (Đáp án mình không trùng với 4 đáp án của bài)

9 tháng 11 2018

Đáp án B

Gọi I là trung điểm thỏa mãn

Khi đó

 

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

28 tháng 7 2017

Đáp án B.

10 tháng 1 2017

Đáp án D.

Gọi I là điểm thỏa mãn 

Ta có:

 => M là hình chiếu của I trên (P) dễ thấy

 

26 tháng 8 2018