Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Cách 1: Do A B C D . A ' B ' C ' D ' là hình hộp nên ta có
B C → = A D → = 0 ; − 1 ; 0 ⇒ x C = 0 + 2 = 2 y C = − 1 + 1 = 0 z C = 0 + 2 = 2 ⇒ C 2 ; 0 ; 2
C ' D ' → = C D → = − 1 ; − 1 ; − 1 ⇒ x D ' = − 1 + 4 = 3 y D ' = − 1 + 5 = 4 z D ' = − 1 − 5 = − 6 ⇒ D ' 3 ; 4 ; − 6
Cách 2: Do A B C D . A ' B ' C ' D ' là hình hộp nên ta có ABCD là hình bình hành.
Suy ra
O A → + O C → = O B → + O D → ⇒ O C → = O B → + O D → − O A → ⇒ C = 2 ; 0 ; 2
Tương tự ta có:
O C → + O D ' → = O D → + O C ' → ⇒ O D ' → = O D → + O C ' → − O C → ⇒ D ' = 3 ; 4 ; − 6
Đáp án A.
Ta có A M ⊥ B C ⊥ O A ⇒ B C ⊥ O A M ⇒ B C ⊥ O M
Tương tự ta cũng có O M ⊥ A C ⇒ O M ⊥ P ⇒ P (P) nhận O M ¯ = 3 ; 2 ; 1 là vecto pháp tuyến.
Trong các đáp án, chọn đáp án mặt phẳng có vecto pháp tuyến có cùng giá với O M ¯ và không chứa điểm M thì thỏa.
Chọn A
Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ bao gồm phuong trình đường thẳng d và phương trình mặt phẳng (ABC)