Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Gọi H là hình chiếu của B trên mặt phẳng (P) khi đó ta có BH là khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (P). Ta luôn có BH ≤ AB do đó khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất khi H ≡ A, khi đó là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
Vậy phương trình mặt phẳng (P) đi qua A (-1; 2; 4) và có véc tơ pháp tuyến là x - y + z - 1 = 0
Vậy khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P) là:
Đáp án B
Phương trình mặt phẳng (Oyz) là x=0 và hình chiếu của điểm I(a;b;c) lên mặt phẳng (Oyz) là (0;b;c).
Đáp án C
Gọi I là trung điểm của BC ⇒ I 5 2 ; - 1 2 ; 1 và E thỏa mãn
Khi đó
Dễ thấy I, E nằm cùng phía với mặt phẳng (Oyz)
Gọi F là điểm đối xứng E qua mp (Oyz) ⇒ F - 5 3 ; 2 3 ; - 1 3
Do đó
Đáp án A
Hình chiếu của điểm A xuống mặt phẳng (Oyz) là H(0;4;3) nên khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (Oyz) là AH=2.