K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 7 2021

\(d\left(I,\left(P\right)\right)=\frac{\left|-2.2-1.1+2.3-10\right|}{\sqrt{2^2+1^2+2^2}}=3\)

Bán kính đường tròn \(\left(C\right)\)là: \(\frac{14\pi}{2\pi}=7\)

Bán kính \(r\)của mặt cầu \(\left(S\right)\)là: \(\sqrt{3^2+7^2}=\sqrt{58}\).

27 tháng 7 2021

\(\sqrt{58}nha\)

23 tháng 4 2018

Chọn D

Gọi I (m; 0; 0) là tâm mặt cầu có bán kính R d1d2 là các khoảng cách từ I đến (P) và (Q).

 

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình (1) có đúng một nghiệm m

7 tháng 4 2019

23 tháng 7 2019

 

30 tháng 12 2019

Chọn A

Điểm M(1;0;0) là 1 điểm thuộc (P)

 (P) // (Q) nên 

Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là:

Do đó IA = 2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2.

Ngoài ra 

Do đó I luôn thuộc mặt phẳng (R): 2x-y-2z+4=0.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A, (R) cố định nên H cố định.

Ta có

do đó tam giác AHI  vuông tại H nên

Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kính 

25 tháng 5 2019

Đáp án B.

Phương pháp giải: Công thức tính bán kính đường tròn giao tuyến là  

Lời giải:

Xét mặt cầu  ( S ) :   x - 1 2 + y - 2 2 + z - 2 2 = 9 có tâm I(1;2;2) bán kính R =3

Khoảng cách từ tâm I đến (P) là

Vậy bán kính đường tròn giao tuyến là 

16 tháng 2 2019

18 tháng 5 2019

Đáp án A

Do mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 5 bằng bán kính mặt cầu nên tâm I thuộc mặt phẳng (P).

Thay tọa độ tâm I vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:

4.0- 3.0 + 1+ m= 0 nên m = -1.