K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm M(3;-2;1),N(0;1;-1). tìm độ dài của đoạn thẳng MN 2 Bốn điểm A,B,C,D sau đây đồng phẳng. chọn đáp án sai A (1;1;-2), B(0;1;-1),C(3;-1;-2)D(-1;0-1) B A(0;0;5),B(1;1;10), C(1;0;7), D(-4;1;0) C A(1;1;-3),B(1;0;-2) C(5;1;1),D(1;1;5) D A(1;1;-1),b(3;6;0),c(3;0;-2),d(0;3;0) 3 Trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;1;0) \(\overline{c}\) (1;1;1). trong các mệnh đề sau,...
Đọc tiếp

1trong ko gian hệ tọa độ oxyz, cho 2 điểm M(3;-2;1),N(0;1;-1). tìm độ dài của đoạn thẳng MN

2 Bốn điểm A,B,C,D sau đây đồng phẳng. chọn đáp án sai

A (1;1;-2), B(0;1;-1),C(3;-1;-2)D(-1;0-1)

B A(0;0;5),B(1;1;10), C(1;0;7), D(-4;1;0)

C A(1;1;-3),B(1;0;-2) C(5;1;1),D(1;1;5)

D A(1;1;-1),b(3;6;0),c(3;0;-2),d(0;3;0)

3 Trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;1;0) \(\overline{c}\) (1;1;1). trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai

A/\(\overline{a}\)/=\(\sqrt{2}\) B\(\overline{a}\perp\overline{b}\) C /\(\overline{c}\)/=\(\sqrt{3}\) D\(\overline{b}\perp\overline{c}\)

4 trong ko gian oxyz, cho hai vecto \(\overline{a}\) (2;4;-2) và \(\overline{b}\) (1;-2;3). tích vô hướng của hai vecto a và b là

5 trong ko gain với hệ tọa độ oxyz cho \(\overline{a}\) (1;-2;3) và \(\overline{b}\) (2;-1;-1 . khẳng định nào sau đây đúng

A[\(\overline{a,}\overline{b}\)]=(-5;-7;-3) B veto \(\overline{a}\) ko cùng phương với vecto \(\overline{b}\)

C vecto \(\overline{a}\) ko vuông góc với vecto \(\overline{b}\) D/\(\overline{a}\)/=\(\sqrt{14}\)

6 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho ba vecto \(\overline{a}\) (-1;1;0) và \(^{\overline{b}}\)(1;1;0), \(\overline{c}\)(1;1;1. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A/\(\overline{a}\) /=\(\sqrt{2}\) B/\(\overline{c}\)/=\(\sqrt{3}\)

C \(\overline{a}\perp\overline{b}\) D\(\overline{c}\perp\overline{b}\)

7 trong ko gian với hệ trục oxyz , mặt cầu tâm I(1;-2;3) , bán kính R =2 có pt là

8 mặt cầu tâm I(2;2;-2) bán kính R tiếp xúc với mp (P):2x-3y-z+5=0. bán kính R là

9 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz , mặt cầu (S), tâm I(1;2;-3) và đi qua A(1;0;4) có pt là

10 trong ko gian với hệ trục tọa độ oxyz, cho hai điểm A(-1;2;1), B(0;2;3). viết pt mặt cầu có đường kính AB

11 trong ko gian với hệ trục oxyz cho hai điểm M(6;2;-5),N(-4;0;7). viết pt mặt cầu đường kính MN

12 tro ko gian với hệ trục oxyz, cho điểm I(0;-3;0). viết pt mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mp(oxz)

13 trong ko gian oxyz cho điểm M(1;1;-2) và mặt phẳng \(\alpha\) :x-y-2z=3 . viết pt mặt cầu S có tâm M tiếp xúc với mp \(\alpha\)

14 viết pt mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P):x-2y-2z-2=0

5
13 tháng 5 2020

câu 5 ấy chắc thầy tui buồn ngủ nên quánh lộn chữ sai thành đúng r

NV
13 tháng 5 2020

12.

\(R=d\left(I;Oxz\right)=\left|y_I\right|=3\)

Phương trình:

\(x^2+\left(y+3\right)^2+z^2=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+6y=0\)

13.

\(R=d\left(M;\alpha\right)=\frac{\left|1-1+2.2-3\right|}{\sqrt{1^2+1^2+2^2}}=\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Pt mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+2\right)^2=\frac{1}{6}\)

14.

\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|-1-4-2-2\right|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2}}=3\)

Phương trình:

\(\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2x-4y-2z-3=0\)

1 tháng 6 2019

Theo mình P nhỏ nhất khi và chỉ khi M trùng D. Khi đó OM = \(\sqrt{14}\). đúng không mọi người ơi?

NV
12 tháng 4 2019

Nhìn nhiều con số to thế này làm biếng tính toán ra quá, bạn có tính ra được tính chất đặc biệt nào của tứ diện này không? Ví dụ có cặp cạnh nào vuông góc, hoặc bằng nhau, hoặc đường thẳng đi qua trung điểm hay trọng tâm nào không?

1 có 8 chiêc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 8 hoc sinh trong đó có Việt Và Nam ngồi vào hàng ghế đó, soa cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác xuất để hai bạn Việt và Nam ngồi cạnh nhau là 2 Cho tứ diện ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD . Khoảng cách giữa AC vÀ BM là 3 cho khối nón có chiều cao h=6 và bán kính đấy r. Biết bán kính đấy r bằng mộ nửa chiều cao...
Đọc tiếp

1 có 8 chiêc ghế được kê thành một hàng ngang. Xếp ngẫu nhiên 8 hoc sinh trong đó có Việt Và Nam ngồi vào hàng ghế đó, soa cho mỗi ghế có đúng một học sinh. Xác xuất để hai bạn Việt và Nam ngồi cạnh nhau là

2 Cho tứ diện ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm CD . Khoảng cách giữa AC vÀ BM là

3 cho khối nón có chiều cao h=6 và bán kính đấy r. Biết bán kính đấy r bằng mộ nửa chiều cao h. Thể tích của khối nón đã cho bằng

A 18\(\pi\) B 54\(\pi\) c 36\(\pi\) D 12\(\pi\)

4 Cho số phức z=-3+4i . Trên mp tọa độ , điểm biểu diễn của số phức iz là điểm nào sau đây

A. M(4;-3) B. N(-4;-3) C. P(4;3) D. Q(-4;3)

5 trong khong gian oxyz , cho đường thẳng (d) \(\frac{x-3}{2}+-\frac{y+2}{1}=\frac{z-1}{3}\) mặt phẳng (P) vuông góc với (d) có một vecto pháp tuyến là

A .\(\overline{n}\left(3;-2;1\right)\) B \(\overline{n}\left(2;-1;3\right)\) C \(\overline{n}\left(2;1;3\right)\) D \(\overline{n}\left(-3;2;-1\right)\)

6 trong ko gian oxyz, điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d:\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+2}{1}=\frac{z}{-1}\) ?

A .M(-1;2;0) B.N(-1;-3;1) C. P(3;-1;-1) D. Q(1;-2;0)

7 CHo chóp đều SABCD có cạnh đấy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Gọi \(\varphi\) là góc giữa cạnh bên và mặt đấy. Mệnh đề nào sau đây đúng

A tan\(\varphi\) =\(\frac{\sqrt{14}}{7}\) B tan\(\varphi=\frac{3}{2}\) C \(\varphi=45^o\) D tan \(\varphi=\frac{\sqrt{14}}{2}\)

8 giá trị nhỏ nhấ của hàm số f(x)=\(\frac{8}{1+2x}\) +x trên đoạn [1;2] bằng

9 số giao điểm của đồ thị hàm số y=2x^3+3x^2+4 và trục hoành là

10 tập nghiệm của bất phương trình \(\left(\frac{1}{4}\right)^x\) +\(\left(\frac{1}{2}\right)^x\) -3\(\le\) 0 là

3
NV
5 tháng 6 2020

3.

\(r=\frac{h}{2}=3\Rightarrow V=\frac{1}{3}h.\pi r^2=\frac{1}{3}.6.\pi.3^2=18\pi\)

4.

\(z=-3+4i\Rightarrow iz=i\left(-3+4i\right)=-4-3i\)

Điểm biểu diễn là \(N\left(-4;-3\right)\)

5.

d nhận 1vtcp là (2;-1;3) nên (P) cũng nhận (2;-1;3) là 1 vtpt

NV
5 tháng 6 2020

1.

Xếp 8 bạn theo thứ tự bất kì \(\Rightarrow\)\(8!\) cách

Xếp Việt Nam cạnh nhau có 2 cách

Coi 2 bạn Việt Nam là 1 người, xếp 7 người vào 7 ghế có \(7!\) cách

\(\Rightarrow\)\(7!.2\) cách xếp 2 bạn Việt Nam ngồi cạnh nhau

Xác suất: \(P=\frac{7!.2}{8!}=\frac{1}{4}\)

2.

Chắc là tứ diện đều?

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow AO=\frac{a\sqrt{6}}{3}\) . Qua C kẻ đường thẳng song song BM cắt BD kéo dài tại E

\(\Rightarrow BM//\left(ACE\right)\Rightarrow d\left(BM;AC\right)=d\left(BM\left(ACE\right)\right)=d\left(O;\left(ACE\right)\right)\)

Từ O kẻ \(OH\perp CE\Rightarrow OH=CM=\frac{CD}{2}=\frac{a}{2}\)

Từ O kẻ \(OK\perp AH\Rightarrow OK\perp\left(ACE\right)\Rightarrow OK=d\left(O;\left(ACE\right)\right)\)

\(\frac{1}{OK^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OH^2}\Rightarrow OK=\frac{OA.OH}{\sqrt{OA^2+OH^2}}=\frac{a\sqrt{22}}{11}\)

Chọn C

NV
12 tháng 4 2019

Hướng giải quyết (làm biếng tính toán kiểu này :D):

- Nhận thấy ngay rằng B, C, D thẳng hàng nên A, B, C, D đồng phẳng

\(\Rightarrow\) khoảng cách từ O đến (ABC) và khoảng cách từ O đến (ACD) bằng nhau

\(\Rightarrow\) diện tích tam giác ABC = diện tích tam giác ACD

Mà hai tam giác này chung cạnh đáy AC

\(\Rightarrow\) khoảng cách từ B đến AC bằng khoảng cách từ D đến AC

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của BD

Đến đây thì chắc là đơn giản lắm rồi

12 tháng 4 2019

Okay, mình tính ra rồi, cảm ơn bạn. Có gì gợi ý giúp mình câu này luôn nhé.

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A\left(3;-4;0\right)\) , \(B\left(0;2;4\right)\) , \(C\left(4;2;1\right)\) . Tìm tọa độ điểm D thuộc trục Ox sao cho AD = BC A. \(\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\) B. \(D\left(0;-6;0\right)\) C. \(\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(-6;0;0\right)\end{matrix}\right.\) D. \(D\left(6;0;0\right)\) 11. Trong không gian với hệ tọa Oxyz, mặt cầu...
Đọc tiếp

18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A\left(3;-4;0\right)\) , \(B\left(0;2;4\right)\) , \(C\left(4;2;1\right)\) . Tìm tọa độ điểm D thuộc trục Ox sao cho AD = BC

A. \(\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)

B. \(D\left(0;-6;0\right)\)

C. \(\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(-6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)

D. \(D\left(6;0;0\right)\)

11. Trong không gian với hệ tọa Oxyz, mặt cầu \(\left(S\right):\) \(x^2+y^2+z^2-2x+4y-4=0\) cắt mp \(\left(P\right):\) \(x+y-z+4=0\) theo giao tuyến đường tròn \(\left(C\right)\) . Tính diện tích S của đường tròn \(\left(C\right)\)

A. \(S=\frac{2\pi\sqrt{78}}{3}\)

B. \(S=2\pi\sqrt{6}\)

C. \(S=6\pi\)

D. \(S=\frac{26\pi}{3}\)

14. Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm \(I\left(1;2;-1\right)\) cắt mp \(\left(P\right):\) \(x-2y-2z-8=0\) theo một đường tròn có bán kính bằng 4 có pt là

A. \(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=5\)

B. \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=9\)

C. \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=25\)

15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A\left(2;-1;3\right)\) , \(B\left(4;0;1\right)\) , \(C\left(-10;5;3\right)\) Vecto nào dưới đây là VTPT của mp \(\left(ABC\right)\)

A. \(\overrightarrow{n_1}\left(1;2;0\right)\)

B. \(\overrightarrow{n_2}\left(1;2;2\right)\)

C. \(\overrightarrow{n_3}\left(1;8;2\right)\)

D. \(\overrightarrow{n_4}\left(1;-2;2\right)\)

D. \(\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-1\right)^2=3\)

2
NV
22 tháng 6 2020

14.

\(d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|1-2.2+2-8\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2+\left(-2\right)^2}}=3\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(R=\sqrt{4^2+d^2\left(I;\left(P\right)\right)}=\sqrt{4^2+3^2}=5\)

Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z+1\right)^2=25\)

15.

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;1;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(-12;6;0\right)\)

\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{AC}\right]=\left(12;24;24\right)=12\left(1;2;2\right)\)

\(\Rightarrow\) Mặt phẳng (ABC) nhận \(\left(1;2;2\right)\) là 1 vtpt

NV
22 tháng 6 2020

18.

\(D\in Ox\Rightarrow D\left(a;0;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(a-3;4;0\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(4;0;-3\right)\end{matrix}\right.\)

\(AD=BC\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2+4^2=4^2+\left(-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}D\left(0;0;0\right)\\D\left(6;0;0\right)\end{matrix}\right.\)

11.

Mặt cầu (S) tâm \(I\left(1;-2;0\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2-\left(-4\right)}=3\)

\(d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|1-2-0+4\right|}{\sqrt{1^2+1^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{3}\)

Gọi bán kính đường tròn (C) là \(r\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(r=\sqrt{R^2-d^2\left(I;\left(P\right)\right)}=\sqrt{6}\)

Diện tích đường tròn: \(S=\pi r^2=6\pi\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2018

Lời giải:

Chọn điểm $I$ sao cho \(\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB}=0\)

\(\Leftrightarrow (1-x_I, 2-y_I, 1-z_I)-2(2-x_I, -1-y_I, 3-z_I)=0\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-x_I-2(2-x_I)=0\\ 2-y_I-2(-1-y_I)=0\\ 1-z_I-2(3-z_I)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow I(3,-4, 5)\)

Có:

\(MA^2-2MB^2=(\overrightarrow {MI}+\overrightarrow{IA})^2-2(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB})^2\)

\(=-MI^2+IA^2-2IB^2+2\overrightarrow{MI}(\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB})\)

\(=-MI^2+IA^2-2IB^2\)

Do đó để \(MA^2-2MB^2\) max thì \(MI^2\) min. Do đó $M$ là hình chiếu vuông góc của $I$ xuống mặt phẳng $Oxy$

Gọi d là đường thẳng đi qua $I$ và vuông góc với (Oxy)

Khi đó: \(d:\left\{\begin{matrix} x=3\\ y=-4\\ z=5+t\end{matrix}\right.\)

$M$ thuộc d và $(Oxy)$ thì ta có thể suy ra ngay đáp án D

Chọn B