Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Vì M thuộc ∆ nên tọa độ M(-2+t;2 t;-t)
Mà điểm M thuộc mp (P) thay tọa độ điểm M vào phương trình mp(P) ta được:
-2 + t + 2(2 + t) - 3.(-t) + 4 = 0
⇔ 6t + 6 = 0 ⇔ t = -1 ⇒ M(-3;1;1)
Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương
Có
Đường thẳng d đi qua điểm M(-3;1;1) và có vectơ chỉ phương là a d → .
Vậy phương trình tham số của d là x = - 3 + t y = 1 - 2 t z = 1 - t
N' đối xứng với N qua đường thẳng d nên K là trung điểm của NN'
Vậy N' có tọa độ
Chọn B
Mặt cầu (S) có tâm I (3;1;0) và bán kính là R = 2.
Gọi H (1+2t;-1+t;-t) là hình chiếu của I trên d.
Gọi (Q) là mặt phẳng chứa d.
Bán kính đường tròn giao tuyến của mặt phẳng chứa d và mặt cầu (S) là , suy ra r nhỏ nhất khi d (I, (Q)) lớn nhất.
Gọi M là hình chiếu của I trên (Q).
Ta có d (I, (Q)) = IM ≤ IH suy ra d (I, (Q)) lớn nhất khi d (I, (Q)) = IH, lúc đó mặt phẳng (Q) qua H (3;0;-1) và có một véc tơ pháp tuyến là
Phương trình mặt phẳng (Q): y+z+1=0.
Đáp án B.
Gọi
thuộc d 1 và
thuộc d 2 là 2 giao điểm.
Ta có:
Vì M N → cùng phương với
nên ta có:
điểm này thuộc đường thẳng ở đáp án B.
Đáp án B