K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Đáp án D

Phương trình tổng quát của mặt cầu (S) có dạng  x 2   +   y 2   +   z 2  - 2ax - 2by - 2cz + d = 0 với  a 2   +   b 2   +   c 2  - d > 0

Ta có: O(0; 0; 0)  (S)  d = 0

A(-4; 0; 0)  (S)  ( - 4 ) 2 +   0 2   +   0 2  - 2a.(-4) - 0 - 0 + 0 = 0  a = -2

B(0; 2; 0)  (S)  0 2   +   2 2   +   0 2  - 0 - 2b.2 - 0 + 0 = 0  b = 1

C(0; 0; 4)  (S)  0 2   +   0 2   +   4 2  - 0 - 0 - 2c.4 - 0 = 0  c = 2

Vậy phương trình tổng quát của mặt cầu (S) là:  x 2   +   y 2   +   z 2  + 4x -2y - 4z = 0

NV
21 tháng 4 2020

Gọi mặt phẳng là (P) dễ kí hiệu

\(d\left(M;\left(P\right)\right)=\frac{\left|-6+2+2-7\right|}{\sqrt{2^2+2^2+1}}=\frac{9}{3}=3\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(R=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

Phương trình mặt cầu:

\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z-2\right)^2=25\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+6x-2y-4z-11=0\)

NV
1 tháng 10 2020

Mặt cầu (S) tâm O bán kính R=3

Gọi I là hình chiếu vuông góc của O lên (P)

Phương trình đường thẳng d qua O và vuông góc (P) có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=t\\z=2t\end{matrix}\right.\)

Tọa độ I thỏa mãn: \(8t+2t+8t+7=0\Rightarrow t=-\frac{7}{18}\Rightarrow I\left(-\frac{7}{9};-\frac{7}{18};-\frac{7}{9}\right)\)

Gọi \(r\) là bán kính đường tròn giao tuyến (S) và (P), ta có \(OI=\frac{7}{6}\Rightarrow r=\frac{5\sqrt{11}}{6}\)

Mặt cầu chứa đường tròn giao tuyến trên có tâm nằm trên d nên gọi tọa độ tâm có dạng \(A\left(2a;a;2a\right)\) và bán kính \(R'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R'=d\left(A;\left(Q\right)\right)\\R'=\sqrt{d^2\left(A;\left(P\right)\right)+r^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{\left|3a-8a-20\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left(8a+2a+8a+7\right)^2}{4^2+2^2+4^2}+\frac{275}{36}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(5a+20\right)^2}{25}=\frac{\left(18a+7\right)^2+275}{36}\)

\(\Leftrightarrow8a^2-a-7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=5\\R_2=\frac{25}{8}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 12 2021

Mặt cầu tâm \(I\left(-\dfrac{1}{2};1;-2\right)\)

14 tháng 4 2017

1 tháng 8 2019

16 tháng 9 2018

Mặt (S) cầu có tâm I (1;2;3), R=3.

 mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn

 

Gọi M (a;b;c) là điểm trên mặt cầu sao cho khoảng cách từ M đến (P) lớn nhất.

Khi M thuộc đường thẳng Δ vuông đi qua M và vuông góc với (P)

Vậy M (3;0;4)  a + b + c = 7.

25 tháng 2 2019

N' đối xứng với N qua đường thẳng d nên K là trung điểm của NN'

Vậy N' có tọa độ 

NV
6 tháng 3 2023

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CD}=\left(1;1;1\right)\)

\(\left[\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CD}\right]=\left(-1;2;-1\right)=-\left(1;-2;1\right)\)

Phương trình (P):

\(1\left(x-1\right)-2y+1\left(z-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y+z-2=0\)

6 tháng 3 2023

Để tìm phương trình mặt phẳng (P) ta cần tìm được vector pháp tuyến của mặt phẳng. Vì mặt phẳng (P) song song với đường thẳng AB nên vector pháp tuyến của (P) cũng vuông góc với vector chỉ phương của AB, tức là AB(1-0;2-0;4-1)=(1;2;3).

Vì (P) đi qua C(1;0;1) nên ta dễ dàng tìm được phương trình của (P) bằng cách sử dụng công thức phương trình mặt phẳng:

3x - 2y - z + d = 0, trong đó d là vế tự do.

Để tìm d, ta chỉ cần thay vào phương trình trên cặp tọa độ (x;y;z) của điểm C(1;0;1):

3(1) -2(0) - (1) + d = 0

⇒ d = -2

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là:

3x - 2y - z - 2 = 0,

và đáp án là B.