Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nhân hóa trong khổ thơ cuối như sau:
- Cửa sông giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn, bỗng có lúc nhớ một vùng núi non.
- Biện pháp nhân hóa này như ngầm khẳng định tình nghĩa thủy chung của cửa sông. Nó vẫn có một cội nguồn mãi mãi chảy xuống làm thành dòng sông đi qua cửa sông và hòa nhập vào biển, nhưng nó cũng giống như "nước đi ra bể lại mưa về nguồn" sẽ chẳng có nếu không có một cội nguồn từ trên cao.
câu thành ngữ tục ngữ là:
con người có tổ có tông
như cây có cội, như sông có nguồn
hình ảnh nhân hóa là :
Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
-ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Những hình ảnh nhân hóa:Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn ; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
Ý nghĩa :Qua những hình ảnh trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm(tấm lòng)luôn gắn bó, thủy chung , không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra)của mỗi con người.
- Những hình ảnh nhân hoá: Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non.
- Ý nghĩa: Qua những hình ảnh trên, tác giả muốn ca ngợi tình cảm (tấm lòng) luôn gắn bó, thuỷ chung, không quên cội nguồn (nơi đã sinh ra) của mỗi con người.
Trả lời :
- Những hình ảnh nhân hóa : Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn ; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ một vùng núi non .
- Ý nghĩa : Qua những hình ảnh trên , tác giả muốn ca ngợi tình cảm ( tấm lòng ) luôn gắn bó , thủy chung , không quên cội nguồn ( nơi đã sinh ra ) của mỗi con người .
- Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng … nhớ một vùng núi non.
- Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là không quên nguồn cội.
Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng … nhớ một vùng núi non.
=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội
Vì từ XÔN XAO phù hợp với câu hơn hai từ LAO XAO, RÌ RÀO. XÔN XAO là từ thể hiện niềm vui của cảnh vật trong vườn Bác khi đón Bác trở về
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc. là ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người yêu mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
* Tác giả sử dụng cách chơi chữ trong khổ thơ đầu, đó là các từ ngữ:
"Là cửa nhưng không then khóa, không khép lại bao giờ". Đó là cửa sông, cùng cách nói chỉ cửa cổng, cửa nhà ở của con người. Cửa sông nơi đây có "mênh mông một vùng sông nước". Nơi ấy con sông chảy vào biển, hồ hay một dòng sông khác.
* Nhờ cách giới thiệu như vậy, tác giả muốn nói cửa sông luôn phải được thông suốt để sông và biển được nối liền nhau phục vụ cho cuộc sống của nhân loại. Cách nói như vậy rất lạ, hấp dẫn người nghe.