Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bố cục bài văn tế thường có các phần:
- Lung khởi: cảm tưởng khái quát về người chết
- Thích thực: hồi tưởng công đức của người chết
- Ai vãn: than tiếc người chết
- Kết: nêu lên ý nghĩa và lời mời của người đứng tế đối với linh hồn của người chết.
Đáp án cần chọn là: A
Chủ đề: Tinh thần thơ Mới
- Mục đích nghị luận: phản ánh tinh thần thơ Mới, sự cách tân về thơ, từ “cái ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân
+ Phần mở đầu: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh thần Thơ mới
Phần thân:
- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ Mới, xác định cách tiếp cận đúng đắn cần phải có
- Biểu hiện cái “tôi” trong cá nhân Thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người
- Tình yêu, lòng say mê với tiếng mẹ đẻ
KB: Nâng cao tinh thần thơ Mới
Thơ mới không đề cập đến đấu tranh cách mạng, trong thơ mới có nỗi buồn của cả một lớp người trong xã hội. Bao trùm thơ mới là nỗi ủy mị. Như nỗi buồn trong nhớ rừng của Thế Lữ, nỗi buồn trong Tràng giang là tình yêu quê hương đất nước.
Nhược điểm của Thơ mới là thiếu khí phách cách mạng, nhưng đây là phong trào thơ với nhiều yếu tố tích cực: lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người, yêu sự sống... Tựu chúng lại đều yêu tiếng Việt- biểu hiện tình yêu đất nước.
Thơ Mới đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đổi mới sự biểu hiện cảm xúc, cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, con người, thiên nhiên, đất nước. Thơ mới trau dồi tiếng Việt làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển, biến đổi mọi cảm xúc. Có Thơ mới thì không có ngôn ngữ thơ vừa cô đọng, vừa súc tích. Có thể nói Thơ mới là một thời đại dồi dào, sức sáng tạo
- Phần 1: Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ)
→ Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Phần 2: Thích thực (Tiếp theo đến ...tàu đồng súng nổ)
→ Hồi tưởng cuộc đời và công đức của người nghĩa sĩ.
- Phần 3: Ai vãn (Tiếp theo đến ...cơn bóng xế dật dờ trước ngõ)
→ Lời thương tiếc người chết của tác giả và người thân của các nghĩa sĩ.
- Phần 4: Kết (Còn lại)
→ Tình cảm xót thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.
Bố cục:
- Phần 1 - Lung khởi (Hỡi ôi ... tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân
- Phần 2 - Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai đoạn lao động vất vả tới lúc thành dũng sĩ đánh giặc, lập công
- Phần 3 - Ai vãn (tiếp đến cơn bóng xế dật dờ trước ngõ): Niềm đau xót, tiếc thương, cảm phục của tác giả và nhân dân với người nghĩa sĩ
- Phần 4 - Kết (còn lại) ngợi ca linh hồn bất tử của nghĩa sĩ
- Mối quan hệ giữa bố cục với nhan đề của VB:
+ Nội dung VB phù hợp với nhan đề.
+ Bố cục là sự chi tiết hoá nội dung khái quát được nêu ở nhan đề, góp phần triển khai, làm rõ nội dung thông tin được xác định ở nhan đề của VB.
- Đề tài: Sự thông thái, uyên bác của Giáo sư Tạ Quang Bửu.
- Bố cục 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “như lời thơ Xuân Diệu”: Nêu lên và làm sáng tỏ sự thông thái, uyên bác của Tạ Quang Bửu với rất nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục.
- Phần 2: Phần còn lại: Đánh giá khái quát và nêu suy nghĩ của cá nhân người viết đối với Giáo sư Tạ Quang Bửu.
Là C. Luận. Các phần của bài văn tế là: Lung khởi, Thích thực, Ai vãn và Kết.
C. Luận