K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

 

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

17 tháng 11 2021

II

BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị IBT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy...
Đọc tiếp

BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I

BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.

BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.

BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.

4
4 tháng 12 2021

tách ra

 

4 tháng 12 2021

BT1

a) Mn có hóa trị II

b) Mn có hóa trị II

c) Mn có hóa trị I

 

 

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

A

26 tháng 11 2021

 

 

26 tháng 11 2021

Sai nhe!

8 tháng 11 2021

a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

21 tháng 12 2021

\(Cu_2^{x}O_1^{II}\\ \Rightarrow 2x=1.II\Rightarrow x=1\\ \Rightarrow Cu(I)\\ Cu_1^{x}(SO_4)_1^{II}\\ \Rightarrow x=1.II=2\\ \Rightarrow Cu(II)\)

Vậy hóa trị Cu trong \(Cu_2O\) và \(CuSO_4\) theo thứ tự là 1 và 2

12 tháng 12 2021

\(C_1^xO_2^{II}\Rightarrow x\cdot1=II\cdot2\Rightarrow x=4\Rightarrow C\left(IV\right)\)

12 tháng 12 2021

Cx1OII2⇒x⋅1=II⋅2⇒x=4⇒C(IV)

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Đặt hóa trị của C là x.

→ CO còn có thể viết là C x O I I .

Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II

17 tháng 12 2020

Anh cho em đáp án nhé! Không biết em nắm được các bước để lập chưa?

a) K2O

b) Cu(OH)2

 

17 tháng 12 2020

Mọi người giúp mình với ạ