K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Đáp án C

Cách vẽ hình C biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước.

20 tháng 8 2019

Đáp án B

Khi tia sáng truyền từ nước qua mặt phân cách giữa hai môi trường vào không khí và bị khúc xạ thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

- Trường hợp (A) tia sáng truyền thẳng nên không đúng.

- Trường hợp (C) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới nên không đúng.

- Trường hợp (D) tia khúc xạ không nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới nên không đúng.

- Trường hợp (B) đúng.

29 tháng 5 2019

Chọn D. Vì khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

14 tháng 2 2017

Điện trở R2= U2/I2 = U1/I2 = (R1*I1)/(I - I1) = ( 10*1,2)/(1,8 - 1,2) = 20 ( ôm)

15 tháng 2 2017

20

20 tháng 4 2017

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM



20 tháng 4 2017

Nối B với M cắt PQ tại I

Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng tới mắt: AIM


Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là . Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn đó một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là Câu 7: Điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là , còn chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là . Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm...
Đọc tiếp

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là . Nếu đặt vào hai đầu dây dẫn đó một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là

Câu 7:


Điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là , còn chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là . Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

Câu 8:

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:

Câu 9:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch nt // rồi mắc mạch vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là

Câu 10:


Biết điện trở suất của nhôm là , một sợi dây nhôm tiết diện đều hình trụ dài 800m có điện trở . Tiết diện của dây là

  • Nhanh nhé! mk cần gấp trong 10p đầu
0
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng? Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở và mắc song song...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.

  • Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

  • Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.

  • Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.

Câu 2:


Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở mắc song song bằng . Biết . Điện trở có giá trị bằng:

Câu 3:

Công thức tính điện trở của một dây dẫn là

Câu 4:

Xét đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là

  • .

Câu 5:


Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện qua điện trở qua điện trở liên hệ với nhau bởi hệ thức

Câu 6:

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:

Câu 7:


Cho 3 điện trở . Trong các cách mắc sau, cách mắc nào thì điện trở tương đương của mạch nhỏ nhất?

  • // nt

  • ////

  • nt nt

  • nt //

Câu 8:


Điện trở chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là , còn chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là . Mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế lớn nhất là

Câu 9:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là

Câu 10:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính có giá trị là

4
26 tháng 9 2017

Câu 10:

Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)

Đáp số: câu b

26 tháng 9 2017

Câu 2:

ta có:

\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)

đáp số : câu b

Câu 5: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là: và và và và Câu 6: Hai điện trở được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là ...
Đọc tiếp
Câu 5:


Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là:

Câu 6:

Hai điện trở được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là

Câu 7:

Hai điện trở mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở . Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở là:

Câu 8:


Hai điện trở được mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là

Câu 9:

Mắc hai điện trở song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế . Gọi lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính, qua , qua . Kết quả nào sau đây đúng?

Câu 10:


Cho 3 điện trở . Mắc các điện trở đó thành mạch // nt rồi mắc vào hai điểm có hiệu điện thế . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có giá trị là

1
22 tháng 12 2017

lần 1 câu nhé, hỏi thế này làm biến lắm nhe

26 tháng 7 2016

Công của lực điện làm điện tích dịch chuyển từ A đến B theo phương của E là:
\(A=q\left(V_A-V_B\right)\)
Ở đây, A nằm ở giữa, B nằm ở mép dương. Vậy \(V_A-V_B=-\frac{U}{2}\)
Đáp án B đấy.

A, B là điểm đầu và diểm cuối theo phương của điện trường. Nó không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.