Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b vuông góc với c và c vuông góc với d
nên b song song với d (1)
mà a vuông góc với b (2)
từ 1;2 suy ra a vuông góc với d
(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b
(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b
Gọi A là giao điểm của a và b.
Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.
d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.
SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ
⇒ AM ⟘ SQ
Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).
Ta có B A D ^ + A B C ^ = 180° => a // b
Mà B C D ^ = 90°=>d ⊥ b. Do đó d ⊥ a
a) CM
Xét DBEM và DCFM, có:
E=F=90 Độ
MB=MC(AM là đường trung tuyến)
B =C (DABC cân tại A)
Suy ra : DBEM=DCFM(Cạnh huyền-góc nhọn)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=110^o+70^o=180^o\)
Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía ⇒a//b
a//b, b⊥d⇒a⊥d
Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ABC}\) = 180° => a // b
Mà \(\widehat{BCD}\) = 90°=>d ⊥ b. Do đó d ⊥ a