K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
VT
20 tháng 8 2019
Đáp án B
Khi tia sáng truyền từ nước qua mặt phân cách giữa hai môi trường vào không khí và bị khúc xạ thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Trường hợp (A) tia sáng truyền thẳng nên không đúng.
- Trường hợp (C) góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới nên không đúng.
- Trường hợp (D) tia khúc xạ không nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới nên không đúng.
- Trường hợp (B) đúng.
VT
19 tháng 1 2017
Đáp án B
Cách vẽ ở hình B biểu diễn hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ thủy tinh ra không khí là đúng vì có góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
LU
26 tháng 3 2016
a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. (đúng)
b. Có thể nói mặt phẳng tạo bởi tia tới và tia khúc xạ cũng là mặt phẳng tới. (đúng)
c. Góc tới là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách. (sai)
d. Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.(sai)
đ. Góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.(sai)
e. Khi tia sáng chiếu xuyên góc từ không khí vào nước thì góc tới bao giờ cũng lớn hơn góc khúc xạ.(đúng)
g. Góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00.(đúng)
h. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.(đúng)
i. Góc khúc xạ tăng tỉ lệ thuận với góc tới.(đúng)
k. Khi tia sáng chiếu vuông góc vào mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt thì nó sẽ truyền thẳng.(đúng)
VT
7 tháng 8 2019
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
Đáp án C
Cách vẽ hình C biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước.