Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Tứ giác ABCD là hình bình hành vì AB // CD và AB = CD.
* Tứ giác IKMN có: ∠ I + ∠ K + ∠ N + ∠ M = 360 0
Suy ra: ∠ N = 360 0 - ( ∠ K + ∠ I + ∠ M) = 110 0
Ta có ∠ I = ∠ M = 70 0 và ∠ K = ∠ N = 110 0
Suy ra IKMN là hình bình hành (tứ giác có các góc đối bằng nhau).
* Tứ giác EFGH không là hình bình hành vì có hai đường chéo không cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
* Hình có kích thước là 4; 2 và 1 đơn vị dài.
- Có 2 mặt hình chữ nhật kích thước là 4 và 2 đơn vị dài,
Diện tích là: 2 . (4 .2) = 16 (đơn vị diện tích)
- Có 2 mặt hình chữ nhật kích thước là 4 và 1 đơn vị dài
Diện tich là: 2 . (4 . 1) = 8 (đơn vị diện tich)
- Có 2 mặt hình chữ nhật kich thước là 2 và 1 đơn vị dài
Diện tích là: 2 . (2 . 1) = 4 (đơn vị diện tích)
Vậy dỉện tích của hình b là: 16 + 8 + 4 = 28 (đơn vị diện tích)
Thể tích của hình b là: 4 . 2 . 1 = 8 (đơn vị diện tích)
* Hình có kích thước là 4; 2 và 2 đơn vị dài.
- Có 4 mặt hình chữ nhật kích thước là 4 và 2 đơn vị dài.
Diện tích là: 4 . (4 . 2) = 32 (đơn vị diện tích)
- Có 2 mặt hình vuông kích thước 2 đơn vị dài có diện tích là:
Diện tích là: 2 . (2 . 2) = 8 (đơn vị diện tích)
Vậy diện tích của hình a là: 32 + 8 = 40 (đơn vị diện tích)
Thể tích của hình a là: 4 . 2 . 2 = 16 (đơn vị thể tích)
* Hình gồm:
- 8 hình chữ nhật có kich thước là 1 và 3 đơn vị dài:
Diện tich là: 8 . (8 . 1) = 24 (đơn vị diện tích)
- 2 hình chữ nhật có kich thước là 4 và 3 đơn vị dài:
Diện tich là: 2 . (4 . 3) = 24 (đơn vị diện tích)
- Hai mặt bên mỗi mặt có 10 đơn vị diện tích
Vậy diện tích của hình d là:
24 + 24 + 2.10 = 68 (đơn vị diện tích)
Cắt ghép ta được một hình lập phương cạnh 3 và 1 hình hộp chữ nhật kích thước 1;1 và 3
Vậy thể tích của hình là:
3.3.3 + 1.1.3 = 27 + 3 = 30 (đơn vị diện tích)
* Hình có kích thước là 3; 3 và 3 đơn vị dài. Như vậy hình c bao gồm 6 mặt hình vuông kích thước là 3 và 3 đơn vị dài.
Vậy diện tích của hình c là: 6 . (3 . 3) = 54 (đơn vị diện tích)
Thể tích của hình c là: 8 . 3 . 3. = 27 (đơn vị thể tích)
Tấm bìa hình 11b, 11c gấp theo đường màu đỏ thì được hình chóp tứ giác đều
Thể tích hình lập phương là 1^3=1(m3)
Thể tích hình chóp tứ giác đều là:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot0.9\cdot1^2=0.3\left(m^3\right)\)
Tổng thể tích bê tông là:
\(1+0,3=1,3\left(m^3\right)\)
Khối lượng xi măng cần tới là:
\(1.3\cdot0,35055=0,455715\left(tấn\right)\)
Thể tích cần nước cần dùng tới là:
\(1.3\cdot0,185=1.0595\left(m^3\right)\)
hoa hết mắt =)
13 hình tứ giác?