Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trăng được so sánh với "quả chín hồng" và "tròn như mắt cá".
Trong hai khổ thơ đầu trăng được hình tượng hóa qua hai so sánh rất đẹp, rất thơ:
Trăng được so sánh với quả chín:
" Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà"
Trăng lại được so sánh với mắt cá:
" Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi"
Cách so sánh ở đây rất hay và sáng tạo.Trăng mới mọc sắc hồng, được so sánh với trái chín, đúng về màu sắc và còn gợi lên cảm giác ngọt mát. Mắt cá tròn long lanh được dùng để so sánh với trăng thu đêm rằm rất trong sáng và tròn vành vạnh, một cách nói thật và biểu cảm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>>>>K
quả chínvaf mắt cá nha . lần sau cậu nhớ cho đề bài nha chứ hỏi chống không quá
Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - Tất cả đều gần gũi thân thiết.
Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân - Tất cả đều gần gũi thân thiết.
-Từ "lầu" trong câu thơ trên được dùng với ý nghĩa đặc biệt. Nó muốn nhấn mạnh ý nghĩa trong việc gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ “lầu” mục đích là nhằm đề cao cái tổ đó.
-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh dấu những từ có ý nghĩa đặc biệt
Đó là những cặp:
- Cặp tiếng bắt vần với nhau:
+ Choắt – thoắt
+ Xinh – nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn
+ Choắt – thoắt ( giống nhau vần "oắt")
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn
+ Xinh – nghênh ( vần "inh" và vần "ênh")
Trăng được so sánh với "quả chín hồng" và "tròn như mắt cá".