Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh
Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít
Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.
c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.
- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.
- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài
Đồng nghĩa, khác âm
Phương ngữ Bắc bộ | Phương ngữ Trung | Phương ngữ Nam |
Dứa | Thơm | Thơm |
Bố | Bọ/ ba | Ba |
Mùi tàu | Mùi tàu | Ngò gai |
Lạc | Lạc | Đậu phộng |
Phương ngữ Bắc bộ dùng phổ biến trong ngôn ngữ toàn dân
Vì thế từ: ngã, ốm là hai từ thuộc về ngôn ngữ toàn dân
Thành phần phụ chú của câu là "chắc anh nghĩ rằng". Những từ ngữ địa phương trong đoạn văn là: chạy xô vào lòng anh - sà vào lòng anh
- Từ kêu là từ toàn dân, nghĩa là nói to
- Từ kêu trong đoạn b là từ địa phương, nghĩa là "gọi"
1. Từ "chân" dùng theo nghĩa chuyển. Từ "chân ruộng" chỉ một loại ruộng.
2. Từ địa phương trong đoạn trích là: vưỡn. Từ đó tương đương với từ: vẫn.
3. Ông Hai và những người tản cư rất tự hào về con người, quê hương. Họ vừa lao động, vừa chiến đấu.
a, Không nên để nhân vật Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì trong ngữ cảnh giao tiếp văn hóa Nam Bộ, Thu sử dụng phương ngữ Nam Bộ hợp lý hơn
Các từ địa phương: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác)