Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Đáp án: B.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó: ε = ∆ l l 0 ~ σ = F S
Đáp án D
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng ∆ l là:
Đáp án A
- Như đã chứng minh ở câu 1 chú ý thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) xác định bởi biểu thức
- Do độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó nên khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì chiều dài của con lắc còn một nửa do vậy độ cứng k tăng gấp 2 lần:
- Cơ năng của con lắc với mốc thế năng của hệ ở vị trí cân bằng O bằng:
- Vật đạt vận tốc lớn nhất khi động năng bằng cơ năng, vậy:
Đáp án B
Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng là:
Như biểu thức xác định ta thấy đặc điểm của thế năng:
Chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là: độ biến dạng và độ cứng k của lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Vậy ta có nếu tăng khối lượng m thì thế năng đàn hồi của lò xo không đổi
Chọn B.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ tỉ lệ với ứng suất gây ra nó:
Bài 1.
a)Thế năng: \(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot15=75J\)
b)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)
Bài 2.
\(\Delta l=10cm=0,1m\)
Thế năng đàn hồi:
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,1^2=0,5J\)
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo F = k Δ l
Đáp án: C