Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi số thời gian làm cỏ cánh đồng của 12 người là x ( x > 0 )
Với cùng năng suất như thế thì số người và số thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{3}{12}\Rightarrow x=\frac{3.6}{12}=1,5\)
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 h.
2) Gọi số máy san đất của 3 đội lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N*, x > y )
Cùng một công việc như nhau thì số đội và số máy san đất là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: 4x = 6y = 8z và x - y = 2
Từ 4x = 6y = 8z \(\Rightarrow\) \(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{8z}{24}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)
\(\Rightarrow\) x = 6 ; y = 4 ; z = 3
Vậy số máy san đất của 3 đội lần lượt là 6;4;3 ( máy )
3)
Gọi x ( vòng/phút ) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ.
Vì bán kính của bánh xe tỉ lệ nghịch với vận tốc quay của bánh xe, bánh xe cành lớn thì vận tốc quay càng chậm, nên ta có:
25.60 = 10.x \(\Rightarrow\) x= \(\frac{25.60}{10}=150\)( vòng / phút )
Vậy vận tốc quay của bánh xa nhỏ là 150 vòng/phút
Chúc bn học tốt !
trong 1 giờ, kim phút chạy được 1 vòng thì kim giờ chạy được 1/12 vòng
vì kim phút quay nhanh hơn kim giờ 12 lần nên kim giờ quay được:
1+1/12=1/13 (vòng)
mà kim giờ quay 1/12 vòng trong 1 giờ thì kim giờ quay 1/13 vòng trong:
1/13/1/12=12/13 (giờ) hay 55 phút
vì trên đề bài nói khoảng hơn hai giờ sau thì làm bài xong nên
tuấn đã làm xong trong vòng 2 giờ 55 phút
Bài làm
1 Thời gian người đó đi xe máy từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu là là : 3 giờ 6 phút - 31 phút = 2 giờ 35 phút
Đổi 3 giờ 6 phút = 31/10 giờ ; 2 giờ 35 phút = 31 / 12 giờ
Tỉ số giữa thời gian đi với thời gian về là : 31/10 : 35/12 = 6/5
Vì cùng 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghich => Tỉ số giữa vận tốc đi với vận tốc về là 5/6
Vận tốc người đó đi xe máy từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu là 8 x (6 - 5) x 5 = 40 km/h
Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu là : 40 x 31 / 10 = 124 km
2
Cho bài toán sau: Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau
Thời gian (x) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
|
Tần số ( n) | 3 | 3 | 4 | 2 | 9 | 5 | 6 | 7 | 1 | N= 40 |
Hãy trả lời từ câu 1 đến câu 5?
Câu 1. Mốt của dấu hiệu là :
A. 11 B. 9 C. 8 D. 12
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40 C. 9 D. 8
Câu 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :
A. 6 B. 9 C. 5 D. 7
Câu 4. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C.9 D. 8
Câu 5. Thời gian trung bình để giải một bài toán của các học sinh là:
A. 8,1 B. 8,2 C.8,3 D. 8,4
Câu 6. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1
Câu 7. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?
A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc
Câu 8. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2
A. – 3xyz3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz2
Câu 9. Bậc của đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 8
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 10. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 là…….
A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6
\(\dfrac{C1}{1}=\dfrac{C2}{2}=\dfrac{C3}{2}=\dfrac{C1+C2+C3}{1+2+2}=\dfrac{15}{5}=3\)
Thời gian làm 3 câu theo tỉ lệ: C1: C2: C3 = 3 : 6 : 6