Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{1a2b}\) không chia hết cho 2 và chia 5 dư 2 nên b=7
=>Năm sinh của ông có dạng là \(\overline{1a27}\)
Năm sinh của ông chia 9 dư 1 nên 1+a+2+7 chia 9 dư 1
=>a+10 chia 9 dư 1
=>a=9
=>Năm sinh của ông là 1927
Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2
Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ
Vậy y = 7
Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9
Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9
⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9
Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9
Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16
Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2
Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927
Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7
=>\(a=\overline{19x7}\)
Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1
=>x+16 chia hết cho 9
=>x=2
=>a=1927
Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy:
Là một số không chia hết cho 2:
=> Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).
Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:
=> Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)
Vì không phải số chẵn nên y = 7
19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.
Nên ta có:
1 + 9 + 7 = 17
Vậy x = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]
Câu kia nhầm
Bài 1: Giải:
Số thứ nhất là :
4172 : ( 3 + 7 + 4 ) = 298
Tích đúng của phép nhân đó là:
298 . 374 = 111452
Bài 2: Giải:
A : 8 dư 12
A : 12 dư 1
A : 8 = x dư 12
A : 12 = y dư 1
x . 8 + 12 = y . 12 + 1
x + 13 = y
( x + 13 ) . 8 + 12 = y . 12 + 1
x . 12 - y . 8 = 116 - 8
x . 4 = 108
x = 108 : 4
x = 27
Vậy số đó là :
27 . 8 + 5 = 221
Đáp số : 221
chắc số đó là 1872; 1854; 1890..
nếu sai thì mình xl
Mình biết đáp án là 1890 ấy, mà mình k biết trình bày như thế nào. Cầu cao nhân giúp đỡ!!!