Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ đầu 1 đến kỳ giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kỳ sau 2 đến kỳ cuối 2.
Vậy: D đúng
Trong giảm phân: NST kép tồn tại từ đầu 1 đến kỳ giữa 2 ; NST đơn tồn tại từ kỳ sau 2 đến kỳ cuối 2.
Vậy: D đúng
Đáp án : B
Các nhận định đúng là (3) (5)
Đáp án B
1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động
2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân
4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi
Đáp án A
A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường. à đúng
B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n - 1) và một trứng có bộ NST (n + 1). à sai, giảm phân ở tế bào sinh trứng chỉ tạo được 1 trứng.
C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ NST thừa 1 chiếc. à à sai, giảm phân ở tế bào sinh trứng chỉ tạo được 1 trứng.
D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST. à sai, có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường.
Đáp án A
A. Từ tế bào sinh trứng này, vẫn có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường. à đúng
B. Quá trình tạo ra bốn trứng, hai trứng có bộ NST n, một trứng có bộ NST (n - 1) và một trứng có bộ NST (n + 1). à sai, giảm phân ở tế bào sinh trứng chỉ tạo được 1 trứng.
C. Quá trình này có thể đồng thời tạo ra hai loại trứng, một loại bình thường và một loại có bộ NST thừa 1 chiếc. à à sai, giảm phân ở tế bào sinh trứng chỉ tạo được 1 trứng.
D. Sản phẩm của quá trình này chắc chắn hình thành 1 trứng có bộ NST hoặc thừa, hoặc thiếu NST. à sai, có thể tạo ra trứng có bộ NST n bình thường.
Đáp án C
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng
II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
Tương tự với cặp NST số 21→II đúng
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4). -> Đáp án C.
(2) sai. Vì ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li thành 2 NST đơn, mỗi NST đơn đi về một cực của tế bào
Đáp án: A
XXY = ♀XX x ♂Y = ♀ X x ♂ XY
♀XX - do rối loạn giảm phân II hoặc I
♂ XY bố rối loạn giảm phân 1
♂Y bố giảm phân bình thường
=> Trường hợp 2 không làm phát sinh hội chứng XXY ở người mà tạo ra XXX hoặc XYY
Trong giảm phân: Nếu a tế bào sinh dục (mỗi tế bào có 2n NST đơn) ->kì đầu 1 : a tế bào (mỗi tế bào có 2n NST kép) ->kì giữa 1 : a tế bào (mỗi tế bào có 2n NST kép) ->kì sau 1 : a tế bào (mỗi tế bào có 2n NST kép) ->kì cuối : 2a tế bào (mỗi tế bào có 1n NST kép) ->Kì đầu 2 : 2a tế bào (mỗi tế bào có 1n NST kép) ->Kì giữa 2 : 2a tế bào (mỗi tế bào có 1n NST kép)->kì sau 2 : 2a tế bào (mỗi tế bào có 2n NST đơn) ->kì cuối 2 : 4a tế bào (mỗi tế bào có 1n NST đơn)
Vậy C đúng.