Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.
Đốt hỗn hợp khí để thu CO2
PTHH: \(CO+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)
a. Dẫn khí qua dd Ca(OH)2, ta thấy khí H2 thoát ra nên ta thu được H2 tinh khiết
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b.Tham khảo :))
1)
Vì dầu có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên dầu sẽ nổi trên mặt nước ta chỉ cần dùng thìa vớt dầu ra
2)
Đun hỗn hợp dưới nhiệt độ X\(\left(78,3< X< 100\right)\). Khi đó cồn sẽ bốc hơi còn nước vần ở yên trong hỗn hợp. Dẫn hơi cồn qua một ống lạnh và ta sẽ tách được hai chất lỏng trên
2H2+O2-to>2H2O
0,1----0,05----0,1mol
n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
=>m H2O=0,1.18=1,8g
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,1----0,1-------0,1------0,05
n Na=\(\dfrac{3,45}{23}\)=0,15 mol
=>Na dư
=>VH2=0,05.22,4=1,12l
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(nH_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(mH_2O=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
\(H_2O+2Na\rightarrow Na_2O+H_2\uparrow\)
\(nNa=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
=> Na dư , H2O đủ
\(mH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:
Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: m S = n S . M S =0,1.32=3,2(g)
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh:
tham khảo
+ Cách 1: Có thể dùng nam châm hút sắt => tách riêng lấy Fe
+ Cách 2: Bột sắt kim loại có lẫn tạp chất là nhôm. Phương pháp làm sạch sắt là hòa tan trong dung dịch NaOH dư, Al sẽ tan và còn lại là Fe nguyên chất 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe.
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ \(V_{H_2} : V_{O_2} = 2 : 1\)
Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.
-Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
-Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là: 2 : 1
- Người ta thử Hidrô tinh khiết bằng cách đốt lên . Nếu nghe tiếng nổ nhỏ thì H2 tinh khiết, nếu nổ mạnh thì H2 không tinh khiết
-
# Cách thử độ tinh khiết của \(H_2\): Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của \(H_2\) bằng cách thu \(H_2\) vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu \(H_2\) tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu \(H_2\) có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh
# *Phần này bạn có thể nói rõ hơn là thu được \(H_2\) tinh khiết trong trường hợp nó lẫn với chất nào không ạ?*
ý câu hỏi là còn cách nào khác để thu đc h2 tinh khiết hơn