Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Năng lượng của con lắc là
Chu kì dao động của con lắc là
Sau 400 s tức là 100 lần dao động toàn phần thì con lắc dừng hẳn.
Cứ 400 s cần cung cấp cho con lắc một năng lượng
Sau một tuần = 604800 s = 1512.400 s
→ Năng lượng cần cung cấp trong 1 tuần lễ là
Công cần thiết để lên dây cót là
Đáp án A
+ Năng lượng dao động điều hòa của con lắc là
+ Do con lắc dao động được 200 s thì dừng hẳn nên phần năng lượng bị mất đi sau mỗi giây là
(đây là phần năng lượng mất mát do lực cản).
+ Để con lắc có thể chạy được trong một tuần lễ thì phần năng lượng cần cung cấp để thắng được lực cản môi trường là
+ Do năng lượng để thắng lực cản chỉ bằng 15% phần năng lượng cần cung cấp (do 85% là thắng lực ma sát) nên năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động là.
Chọn A
+ Chu kì dao động của con lắc đơn:
+ Cơ năng ban đầu Wo = mgl(1 – cosαo) =
+ Độ giảm cơ năng sau mỗi chu kì: ΔW = Wo : N với N = t : T = 150 : 2 = 75 là số chu kì dao động.
=> ΔW = Wo : N = 0,02 : 75 = 1/3750 (J).
+ Công cần thiết để duy trì dao động trong t = 2 tuần = 7. 2. 86400 (s) = 604800 T.
Wci = 604800.ΔW = 161,28J
Công cần thiết lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong hai tuần với biên độ 0,2rad là:
Lượng năng lượng trung bình mà dao động mất đi trong mỗi giây
Năng lượng cần để thắng lực cản trong 14 ngày
Đáp án D
Chu kì dao động riêng của con lắc trong không khí và trong chân không được xác định bởi:
Thay các giá trị vào biểu thức, ta tìm được:
Vậy nhiệt độ của hộp chân không là 17,50 C.
Đáp án D
Để đo điện trở cỡ 2200Ω ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20k nằm ở khu vực có ghi chữ ω
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu điện trở cần đo.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo kω.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Để đo cường độ xoay chiều cỡ 50mA, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 200m nằm ở khu vực có chữ ACA.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “A”.
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Tháo hở một đầu đoạn mạch.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch hở đó.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo mA.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Lưu ý: Chỉ đọc kết quả đo khi các chữ số đã ổn định, không còn nhấp nháy.
Để đo điện áp xoay chiều cỡ 12,5V, ta thực hiện như sau:
Vặn núm xoay giữa máy đến vị trí có chấm ghi 20 nằm ở khu vực có chữ ACV.
Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “V/Ω”
Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch có điện áp cần đo.
Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo V.
Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
mình cũng ko rõ bạn đọc thử cái ni xem thử xem
Khác với đồng hồ quartz hoạt động dựa trên một tinh thể thạch anh thì đồng hồ cơ hoạt động dựa trên khả năng dự trữ cót hay còn gọi là dự trữ năng lượng thông qua hành động lên dây cót bằng tay hoặc đồng hồ tự động lên dây cót khi người đeo di chuyển cổ tay.
học tốt
sai rồi Hà Phan Hoàng Phúc