Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ôn đới Hải dương | Ôn đới Lục địa | |
Phân bố | Vùng ven biển phía Tây | Phía Đông |
Khí hậu | Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm | Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa vào mùa hạ, |
Sông ngòi | Nhiều nước quanh năm, không đóng băng | Nhiều nước mùa xuân hạ, đóng băng mùa đông |
Thực vật | Rừng lá rộng | Rừng lá kim,thảo nguyên |
Các nước vùng ven biển Tây Âu như Anh, Ai-len, Pháp... có khí hậu ôn đới hải dương, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0°c. Mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000 mm/năm), có nhiều sương mù. đặc biệt là về mùa thu - đông. Dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai
trò rất lớn, làm cho khí hậu của các nước này ấm và ấm hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ. Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng. Rừng sồi, để xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.
+ Ôn đới hải dương:
- Mùa hạ mát, mùa đông ấm (không lạnh lắm) nhiệt độ thường trên 0oC, lượng mưa khá lớn (khoảng trên 1000mm) mưa quanh năm.
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Có rừng cây lá rộng (Sồi, dẻ....)
* Giải thích:
- Nhờ có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới làm cho khí hậu của vùng ấm và ẩm.
+Ôn đới lục lục địa
Môi trường ôn đới lục địa:
-Vị trí: Đông Âu.
-Khí hậu: ôn đới lục địa:mùa hạ nóng, mùa đông lạnh, tuyết rơi nhiều.
-Sông ngòi: nhiều nước vào mùa hạ và mùa xuân, có thời kì đóng băng vào mùa đông.
-Thực vật: thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
Bài làm
1. Không được bỏ sót các dữ liệu.
Trong quá trình phân tích phải sử dụng tất cả các số liệu có trong bảng. Cần phải sử dụng hết các dữ liệu của đề ra, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý trong bài làm.
2. Cần kết hợp giữa số liệu tương đối và tuyệt đối trong quá trình phân tích.
– BSL có thể có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn, hay m3, tỉ kwh, tỉ đồng.), hoặc tương đối (%).
– Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính toán ra các đại lượng tương đối. Quá trình phân tích phải đưa được cả hai đại lượng này để minh hoạ.
3. Tính toán số liệu theo hai hướng chính: theo cột dọc và theo hàng ngang
– Hầu hết là có một chiều thể hiện sự tăng trưởng và một chiều thể hiện cơ cấu của đối tượng.
– Sự tăng trưởng của đối tượng là sự tăng hoặc giảm về mặt số lượng của đối tượng;
– Sự chuyển dịch cơ cấu đối tượng là sự thay đổi các thành phần bên trong của đối tượng.
– Mọi sự thay đổi về cơ cấu hay sự tăng trưởng phải diễn ra theo chiều thời gian.
4. Thực hiện nguyên tắc: từ tổng quát tới chi tiết, từ khái quát tới cụ thể.
– Thường là đi từ các số liệu phản ánh chung các đặc tính chung của tập hợp số liệu tới các số liệu chi tiết thể hiện một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của hiện tượng địa lý được nêu ra trong bảng số liệu.
– Các nhận xét cần tập trung là: các giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, các số liệu có tính chất đột biến. Các giá trị này thường được so sánh dưới dạng hơn kém (lần hoặc phần trăm so với tổng số).
5. Khai thác các mối liên hệ giữa các đối tượng.
– Quá trình phân tích bao giờ cùng đòi hỏi khai thác mối liên hệ giữa các đối tượng có trong bảng. Do đó cần khai thác mối liên hệ giữa các cột, các hàng.
– Cần tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính toán, điều này làm mất thời gian làm bài. Cũng tránh trường hợp là chỉ dừng ở mức đọc bảng số liệu. Có vô số mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý gắn với các nội dung của từng bài…
6. Cần chú ý là phân tích bảng thống kê bao gồm cả minh hoạ Số Liệu và Giải Thích.
– Mỗi nhận xét có trong bài đều phải có số liệu minh hoạ và giải thích.
– Giải thích sự biến đổi, sự chuyển dịch của đối tượng là nêu ra những nguyên nhân, lý do dẫn tới sự thay đổi, sự khác biệt về phương diện thời gian và không gian của đối tượng.
=> Nói chung, để phân tích một bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính toán hợp lý để tìm ra 2 hoặc 3, 4 ý phù hợp với yêu cầu của đề ra. Điều đó cho thấy không nắm được kiến thức cơ bản, không nắm vững lý thuyết sẽ không thể phân tích bảng số liệu.
VÍ DỤ MINH HỌA CỤ THỂ
Cho bảng: “Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây nước ta năm 2000 và 2007” dưới đây:
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm | 2000 | 2007 |
Cây lương thực | 55 163,1 | 65 194,0 |
Cây rau đậu | 6 332,4 | 10 174,5 |
Cây công nghiệp | 21 782,0 | 29 579,6 |
Cây ăn quả | 6 105,9 | 8 789,0 |
Cây khác | 1 474,8 | 1 637,7 |
Tổng số | 90 858,2 | 115 374,8 |
# Chúc bạn học tốt #
1.nằm trong khoảng từ 2 vòng cực đến 2 cực
2. cây bộ gai, họ xương rồng
3.Sahara ở phía bắc châu Phi
4.Châu Phi,Lục địa Á-Âu,Châu Mỹ,Châu Đại Dương
5.Nigeria
6.Sông Congo
7.c
8. Chuột nhảy, chuột sa mạc, chuột túi ,Lạc đà,Voi sa mạc ,Cáo Sechura,Chồn đất châu Phi,...
9.còi cọc,thấp lùn
10.kém phát triển
11.a
12.
Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
13.-hững nhà lãnh đạo chưa có một tầm nhìn chính trị trung hạn và dài hạn rõ ràng
-tình trạng mất an ninh, môi trường kinh tế không thuận lợi cho đầu tư trong khià khu vực kinh tế không chính thức thì phát triển.
-phụ thuộc vào cường quốc thế giới, nhất là các cường quốc thuộc địa cũ
14.c
15.trung phi
16.Môi trường đới lạnh
17.nhờ có lớp mỡ dày
18.
— Đường bờ biển ít khúc khuỷu, ít bán đảo, vũng, vịnh. Vì vậy, ảnh hưởng của biển ít vào sâu trong đất liền.
— Nam Phi chịu ảnh hưởng của biển rõ hơn ở Bắc Phi vì khoảng cách từ biển vào trung tâm Nam Phi nhỏ hơn ở Bắc Phi nên khí hậu Nam Phi ẩm hơn so với Bắc Phi.
Khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.