K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

1
22 tháng 10 2018

1. Văn bản thuộc đoạn trích "Thánh Gióng". Văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Từ mượn: sứ giả, tráng sĩ, trượng, lẫm liệt.

Giải thích:

+ lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm

+ trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

3. Nội dung: chú bé Gióng vươn vai thành anh hùng đứng dậy cứu nước.

4. Có thể dựa vào ý sau:

- rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, học cách làm người

- Chuẩn bị hành trang tri thức vững chắc để lớn lên có thể đóng góp cho gia đình, xã hội.

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể...
Đọc tiếp

PHẦN I : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Giặc đã đến chân núi Trâu . Thế nước rất nguy , người người hoảng hốt . Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành  một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt .

Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào trong truyện dân gian ? 

Câu 2 :Chỉ ra từ mượn trong đoạn văn trên ? Giải thích nghĩa của 2 từ trong số từ mượn mà em tìm được ?

Câu 3 : Nêu nội dung của đoạn văn ?

Câu 4 : Chú bé trong đoạn văn sẵn sàng xông pha nơi trận mạc để góp phần đem lại sự bình yên cho đất nước , còn em mục đích học tập của bản thân là gì ? Hãy viết một đoạn văn nêu lên mục đích học tập đó ?

PHẦN II : TẠO LẬP VĂN BẢN 

Em hãy kể 1 người mà em yêu quý 

AI LM ĐƯỢC MỖI NGÀY 3 TK NHÉ

0
20 tháng 2 2020

Người giết Patrick là Steve - nhân viên ngân hàng mang bình giữ nhiệt. Anh ta đã mang theo một mảnh đá lạnh cứng, sắc trong chiếc bình giữ nhiệt.

Khi cảnh sát đến thì hung khí đã tan chảy và biến mất.

20 tháng 2 2020

Patrick đã bị giết bởi Steve, người đã mang đá lạnh trong phích. Và hung khí giết người đã tan chảy trước khi cảnh sát đến.

C1 Theo bạn những hành vi nào sau đây bị cấm?A.A - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ.B.B - Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô thị và khu dân cư, trừ các xe ưu tiên khi đang làm nhiệm vụ.C.C - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 23 giờ đến 6 giờ.D.D - Câu trả lời đúng là A và B.C2 Theo bạn hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá...
Đọc tiếp

C1 Theo bạn những hành vi nào sau đây bị cấm?

A.

A - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ.

B.

B - Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô thị và khu dân cư, trừ các xe ưu tiên khi đang làm nhiệm vụ.

C.

C - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 23 giờ đến 6 giờ.

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

C2 Theo bạn hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?

A.

A - Bị nghiêm cấm.

B.

B - Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.

C.

C - Không bị nghiêm cấm.

D.

D - Không bị nghiêm cấm nếu có lý do cụ thể.

C3 Theo bạn trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

A.

A - Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng.

B.

B - Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

C.

C - Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên phải.

D.

D -  Cả 3 phương án trên.

C4 Theo bạn “ Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?

A.

A - Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

B.

B -  Người điều khiển dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ

C.

C - Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật .

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

C5 Theo bạn những hành vi nào ghi dưới đây bị nghiêm cấm?

A.

A - Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép.

B.

B - Lạng lách, đánh võng.

C.

C - Đua xe, lạng lách, đánh võng.

D.

D - Cả 2 phương án A và B.

C6 Theo bạn khi điều khiển xe chạy trên đoạn đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử lý như thế nào?

A.

A - Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu còi cho xe trước biết để mình vượt.

B.

B - Không được vượt.

C.

C - Nếu thấy không có xe đi ngược chiều và đường đủ rộng thì có thể cho xe vượt nhưng phải đảm bảo an toàn.

D.

D - Cho xe vượt.

C7 Theo bạn trong hoạt động vận tải khách, những hành vi nào ghi dưới đây bị cấm?

A.

A - Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn.

B.

B - Chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

C.

C - Đe dọa, tranh giành hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn và có các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

C8 Theo bạn khi vượt xe khác người lái xe phải thực hiện như thế nào?

A.

Theo bạn khi vượt xe khác người lái xe phải thực hiện như thế nào?

B.

B - Xe vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật ở phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt.

C.

C - Xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.

D.

D -  Cả 3 phương án trên.

C9 Tại nơi đường giao nhau, khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh bằng hai tay hoặc một tay giang ngang để báo hiệu thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A.

A - Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại

B.

B - Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi.

C.

C - Người tham gia giao thông phải dừng lại.

D.

D - Phương án A và B

C10Theo bạn những hành vi nào sau đây bị cấm?

A.

A - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ.

B.

B - Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô thị và khu dân cư, trừ các xe ưu tiên khi đang làm nhiệm vụ.

C.

C - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 23 giờ đến 6 giờ.

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

0
I. VĂN BẢN:Câu 1: Liệt kê các truyện truyền thuyết, cổ tích mà em đã được học? Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật (tự chọn) mà em yêu thích nhất?Câu 2: Đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết:a. Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai phong như một vị chúa tể? b. Từ cái chết của ếch đã khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống? Câu...
Đọc tiếp

I. VĂN BẢN:

Câu 1: Liệt kê các truyện truyền thuyết, cổ tích mà em đã được học? Viết đoạn văn cảm nhận về một nhân vật (tự chọn) mà em yêu thích nhất?

Câu 2: Đọc truyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết:

a. Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai phong như một vị chúa tể? b. Từ cái chết của ếch đã khuyên nhủ chúng ta bài học gì trong cuộc sống? Câu 3: Tóm tắt văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng” và cho biết: a. Truyện có những nhân vật nào?

b. Y đức của Thái y lệnh được bộc lộ qua tình huống nào?

c. Trong những hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất? Vì sao?

II. TIẾNG VIỆT:

Câu 1: Hãy giải thích nghĩa của từ

a. ghẻ lạnh, kinh ngạc, nao núng

b. Nghĩa của những từ trên được giải thích bằng cách nào?

Câu 2: Trong các từ sau đây từ nào là từ thuần việt, từ nào là từ mượn?

ông, bà, cô, cậu, khôi ngô, tỉnh, huyện, phố, sách, vở, táo, lê, ghi đông, phanh, sút, gôn, giang sơn, thuỷ cung, tập quán, cai quản, pê đan, thái tử, gia tài, sính lễ, tráng sĩ.

Câu 3: Tìm số từ, lượng từ có trong đoạn trích dưới đây: Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phaỉ cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.

III. TẬP LÀM VĂN: Viết đoạn văn (từ 10 -15 dòng) miêu tả quang cảnh thiên nhiên nơi em đang sống.

3
16 tháng 3 2020

I-Văn bản

Câu 1

a) -TRUYỀN THUYẾT: Con rồng cháu tiên, Banh chưng bánh dày,thánh Gióng,Sơn tinh thủy tinh, sự tích hồ Gươm

-Cổ Tích:Sọ Dừa, Thạch Sanh, em bé thông minh, cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng

b)  Thánh Gióng là người anh hùng được nhân dân tôn thờ, trân trọng và yêu quý. Gióng bất tử và là biểu tượng của đất nước văn lang. gióng không màng đến của cải vật chất và danh vọng. Giặc tan, Gióng bay thẳng về trời. thánh gióng là hình ảnh đẹp đẽ va kì lạ. thánh Gióng được thần thánh hóa nhằm thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. Gióng đến từ nhân dân,được nhân dân nuôi dưỡng và vì nhaan dân mà đánh giặc.Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Bên cạnh đó, qua hình ảnh Thánh Gióng, chúng ta cũng có thể cảm nhận rõ được tư tưởng và văn hóa tryền thống của dân tộc ta từ thủa xa xưa.

Câu 2

a)

- Vì nó sống lâu năm dưới đáy giếng nhìn thế giới bên ngoài qua miêngj giếng nên nó tưởng bầu trời bằng chiếc vung

- xung quanh toàn những con vật nhỏ bé hơn nó

-Khi nó kêu, tiếng kêu vang động khiến mọi vật xung quanh sợ nó

=>Hoàn cảnh sống nhỏ bé, hạn chế, không được tiếp xúc với bên ngoài nên khiến ếch ngạo mạn chủ quan

b) - môi trường sống hạn hẹp , tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới bên ngoài

- sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết

-  từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo và sẽ phải trả cái giá đắt

Câu 3 Tóm tắt: 

 Ông Phạm Bân có nghề gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự Trần Anh Vương, ông đem của cải mua thuốc thang, trữ thóc để chữa cho người nghèo nên mọi người ai cũng quý trọng ông. Một hôm có người dân nghèo tới xin ông chữa gấp, đang lúc đó thì sứ thần Trần Anh Vương triệu ông vào khám cho quý nhân bị sốt, nhưng ông đã từ chối và đi chữa cho người đàn bà nguy kịch. Sau đó, ông tới gặp vương bày tỏ lòng thành, vương từ quở trách sang khen ngợi ông “là bậc lương y”. Về sau, con cháy ông đều làm quan lương y, được người đời ngợi khen.

a) truyện có: Thái y Phạm Bân, Vua trần Anh Vương, Người dân nghèo, quan trung sứ

b)+ Đem hết của cải, mua các loại thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, chữa trị, cho cơm cháo cho người khổ

     + Dựng nhà cho người đói khát, bệnh tật, cứu sống nhiều người.

     + Chữa bệnh cho người bị nặng hơn, không ngại bị Trần Anh Vương quở trách.

     + Được Trần Anh Vương ngợi khen tấm lòng lương y

→ Thái y dốc hết lòng để cứu người, không sợ quyền y, địa vị. Y đức ngời sáng của người thầy thuốc được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng

c)- Trong những hành động của ông, điều làm em cảm phục nhất là Thái y nhận đi chữa bệnh cho người dân thường nhưng nguy kịch trước rồi mới đi chữa bệnh cho vua mà không sợ quở trách

II- TIẾNG VIỆT

-ghẻ lạnh( Động từ):tỏ ra lạnh nhạt đối với người lẽ ra là thân thiết, gần gũi

-kinh ngạc( động từ):hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước điều hoàn toàn không ngờ

- nao núng( động từ) bắt đầu thay lung lay không còn vững vàng tinh thần

b)Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.

Câu 2

Từ thuần Việt: ông, bà ,cô , cậu, phố, sách, vở, táo, lê

từ mươn: các từ còn lại

Câu 3

số từ: mười tám, một

lượng từ: các, những, mấy vạn

III- TLV

 

17 tháng 3 2020

cảm ơn bạn nhiều

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống, con người dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Câu tục ngữ này có 2 vế: “Có chí” tức là có ý chí quyết tâm, bền lòng. “Thì nên” là đạt đc kết wả thành công. Cả câu như muốn nói rằng có ý chí, nghị lực, hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, sự kiên trì sẽ gặt hái đc nhìu thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Thiếu ý chí sẽ ko làm đc gì, dễ chán nản, buông xuôi khi gặp khó khăn.

Thực tế trong cuộc sống cho ta biết đc rất nhìu điều. Chẵng hạn như Thầy Nguyễn Ngọc Ký, từ nhỏ đã bị liệt cả 2 tay, nhưng vì lòng ham học và có ý chí, nghị lực vươn lên, Thầy đã tập viết chữ bằng chân. Nhờ sự cố gắng, kiên trì, bền bỉ mà giờ đây Thầy đã là tấm gương sáng để học trò noi theo. Hoặc như là Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, phải nhờ ánh sáng của đom đóm làm đèn mà học. Nhờ sự chịu khó, kiên trì như thế mà ông đã đỗ đạt làm quan lớn giúp ích cho nhân dân. Như vậy, kiên trì, nhẫn nại là đức tính cần có của mỗi con người. Trong cuộc sống, ai mà chẵng có ước mơ, hoài bão, nhưng ước mơ sẽ vẫn mãi là ước mơ nếu ta ko kiên trì theo đuổi. Nhẫn nại luôn là động lực, là sức mạnh giúp con người vượt wa khó khăn và tiến lên phía trước.

Trái ngược với người “Có chí thì nên” là kẻ “thấy sóng cả mà ngã tay chèo”. Những kẻ ấy thường bi quan, ko có sự kiên trì, quyết tâm, thấy việc nặng nhọc là đùn đẩy, có suy nghĩ là ko làm đc và từ đó từ bỏ tất cả mọi thứ. Sống cho qua ngày, sống 1 cách vô nghĩa, vô dụng thì ko bao giờ chạm đến thành công. Thử hỏi, trong 1 xã hội đầy rẫy những kẻ như thế thì xã hội đó đâu còn phát triển, còn đâu mà đi lên?

Tóm lại, “có chí thì nên”, mọi người chúng ta phải biết rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, ý chí của mình ngay từ lúc nhỏ, đặc biệt là ý chí cầu tiến. Vì có như zậy nó mới trở thành nét sống đẹp trong mỗi con người.

0
Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán,...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Chi tiết tưởng tượng kì ảo là gì? Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích?

b. Truyện cổ tích là gì? Kể tên 3 truyện cổ tích mà em biết.

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán.

Câu 3: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng

Vươn vai lớn bổng dậy nghìn cân

Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa

. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân

a. Những câu thơ gợi em nhớ đến truyện dân gian nào mà em đã được học?

b. Cũng trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu có nói đến một số chi tiết trong truyện. Hãy nêu tên chi tiết, sự việc ấy?

c. Từ đoạn thơ trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về hình ảnh : “Thánh Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ mình cao hơn trượng” 

2

Câu 1: a) Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết k có thật đc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. 

- Mục đích của sự xuất hiện các chi tiết kì ảo trong truyền thuyết và truyện cổ tích là: Tô đậm tính thần ,lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật và các sự kiện. Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mk .

+) Làm tăng thêm sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc của những tác phẩm đó. 

b) Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, thông minh - ngốc nghếch, dũng sĩ - nhân vật có tài năng kì lạ, động vật. Có yếu tố hoang đường.

+) Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cg của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công, ..... 

- 3 truyện cổ tích mà em bt là: Thạch Sanh, Sọ Dừa, em bé thông minh ( câu này bn có thể tìm và tham khảo thêm những câu truyện cổ tích dân gian khác tùy vào yêu cầu của đề bài - cg có thể là những câu truyện dân gian của bên nc ngoài ) 

Câu 3: a) Những câu thơ ở trên gợi cho em nhớ đến truyện dân gian '' Thánh Gióng '' đã đc học .

b) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ: vươn vai đầy khí thế, sự trưởng thành, lớn mạnh của cậu đồng thời cg là sự vươn vai của cả 1 dân tộc. Khi Gióng đi đánh giặc thì ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. 

c) Bài làm: Bằng nhiều chi tiết nghệ thuật độc đáo, truyền thuyết '' Thánh Gióng '' đã xây dựng đc hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Người đọc k thể k ấn tưởng bỏi chàng trai đc sinh ra từ vc 1 người mẹ nông dân nghèo ướm thử vào vết chân to, về nhà thụ thai và 12 tháng sau sinh ra Gióng, điều này chứng tỏ cậu đc sinh ra từ sức mạnh thần thánh kết hợp sức mạnh của nhân dân nuôi dưỡng. Chú bé này thật khiến cho người ta cảm động về lòng yêu nc bới sau 3 năm k nói cười đặt đâu nằm đấy nhưng khi nghe tiếng gọi của non sông đất nc chú cất tiếng nói đầu tiên dõng dạc xin đi đánh giặc, cứu nc. Nhờ sức mạnh của cả dân làng, tình đoàn kết 1 lòng của dân tộc, cậu đã lớn nhanh như thổi, vươn vai 1 cái trở thành tráng sĩ. Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nc, lòng căm thù giặc của nhân dân mà dẹp tan quân giặc. Sức mạnh của chú bé k chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của đoàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng vũ khí thô sơ - tre và hiện đại - roi sắt. Ta càng tự hào hơn khi cậu đánh giặc xong k cần đợi vua ban thưởng mà '' cả người lẫn giữa từ từ bay về trời '' - chi tiết thật kì ảo nhưng cg thật ung dung, nhẹ nhàng. Trong con người Gióng chỉ có yêu nc và cứu nc, k mành danh địa vị riêng cho mk. Như vậy, Thánh Gióng đã trở thành hình tượng bất tử trong lòng của dân tộc, là hình ảnh tượng trưng cho lòng yêu nc, sức mạnh quật khởi của dân tộc, là tấm gương sáng chói lóe của thế hệ trẻ tại Việt Nam. 

6 tháng 8 2020

mkol,l,ol,m kol,kolk,mko,kolk,ol,k

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

 b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán. 

0