K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Đáp án: B

19 tháng 8 2018

“Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ . Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi cha mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.

Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị...
Đọc tiếp
Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 4: Dựa vào thành phần nào trong câu để nhận biết câu chủ động, câu bị động? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường C. Thuyền bị gió làm lật D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng tròn Câu 7: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. ( Nguyễn Văn Long) A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế D. Câu A, B đúng Câu 8: Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động? A. Cha tôi sinh được hai người con B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi C. Bạn ấy được điểm mười D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Câu 9: Trong các câu có từ bị sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Căn hộ này được cô ta mua hai năm trước đây B. Nam bị cô giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng D. Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu
0
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt Câu 2: Thế nào là câu bị động ? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng...
Đọc tiếp

Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu

C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Thế nào là câu bị động ?

A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác

B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào

C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ

D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Chỉ ra trạng ngữ trong câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân).

Câu 2: Xác định câu bị động trong đoạn văn sau và chuyển đổi câu bị động đó thành câu chủ động

“Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.”

( Nguyễn Văn Long)

Bài làm:

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

Luận điểm của đoạn văn: Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

Phương pháp lập luận: Tác giả nêu luận điểm và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, qua đời sống thực tiễn và thơ ca. 

=> Đoạn văn viết theo lối Tổng - phân - hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm: Bác Hồ là Người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.

1. Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:"Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.2. Xác định từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng âm?a, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.b, Trên đầu những rác thùng rơm.c, Học kì này bạn đứng đầu lớp.d, Con đường này tôi đã đi rất nhiều lần.e, Mẹ sai tôi chạy ra mua một cân đường.3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các...
Đọc tiếp

1. Giải nghĩa và đặt câu với các từ sau:"Nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi, nhỏ nhẹ.

2. Xác định từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng âm?

a, Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.

b, Trên đầu những rác thùng rơm.

c, Học kì này bạn đứng đầu lớp.

d, Con đường này tôi đã đi rất nhiều lần.

e, Mẹ sai tôi chạy ra mua một cân đường.

3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau và cho bt cụm chủ vị làm thành phần gì trong câu.

a, Cách mạng T8 thành công đã đem lại độc lập tự do cho dân tộc.

b, Chị ấy thi đỗ vào đại học khiến cha mẹ tôi rất vui lòng.

c, Ngôi nhà này cánh cửa rất rộng.

d, Quyển sách mà bạn ấy cho tôi mượn thật hay và hữu ích.

e, Tớ rất thích bức tranh mà hoạ sĩ ấy vẽ.

f, Chúng tôi hy vọng rằng năm nay lớp tôi sẽ tốt hơn.

1
9 tháng 8 2018

nhỏ nhắn :nhỏ và trông cân đối, dễ thương

bàn tay nhỏ nhắn

nhỏ nhẹ : (nói năng) nhỏ giọng và nhẹ nhàng, dễ nghe

ăn nói nhỏ nhẹ

nhỏ nhoi :(Khẩu ngữ) nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng yếu ớt, mỏng manh

món quà nhỏ nhoi

Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân...
Đọc tiếp

Hãy rút ra bài học từ câu chuyện này

 Nhà nghèo, bố và mẹ đều mắc bệnh tật nhưng em Nguyễn Thị Mai Thuyên đã có một nghị lực đáng nể phục trong học tập và là tấm gương nghèo vượt khó để các học sinh khác noi gương. Em Thuyên hiện đang là học sinh lớp 7A trường THCS xã Quang Minh (Bắc Quang), con gái đầu của gia đình anh Nguyễn Ngọc Huyến và chị Nguyễn Thị Chiên, trú tại thôn Tân Lâm, xã Quang Minh.

Sinh ra trong gia đình khó khăn (hộ nghèo từ năm 2009 đến nay), nhà có 2 chị em, cả bố và mẹ đều bị bệnh, nguồn thu nhập chính đều phụ thuộc vào sào ruộng của gia đình... Tự nhận thức được những khó khăn của gia đình, ngoài những giờ học trên lớp em giúp đỡ gia đình làm việc nhà, những công việc phù hợp với sức em, dẫu gia đình khó khăn nhưng thay vì mặc cảm về bản thân, em càng lấy đó làm động lực để phấn đấu vươn lên, kết quả nhiều năm liền em đều đạt học sinh khá và giỏi. Là một trong những tấm gương vượt khó tiêu biểu để nhiều bạn học sinh trong trường noi theo.

Tâm sự về những cố gắng, Thuyên bộc bạch: “Ngoài thời gian học trên lớp, em về nhà cũng chỉ học thêm và xem bài mới trước thôi, thời gian còn lại phụ giúp bố mẹ làm những công việc nhà; mỗi khi em được nghỉ, cứ việc gì em làm được em đều giúp bố mẹ. Với em, chỉ cố gắng học thật tốt thì mới không phụ lòng bố mẹ và thầy cô, ước mơ của em là sau này trở thành cô giáo để dạy chữ cho các bạn có hoàn cảnh giống em”. Với sự cố gắng vươn lên trong học tập, em luôn đạt thành tích cao: Từ lớp 1 đến lớp 3 em đạt học sinh giỏi và từ lớp 4 đến lớp 6 em đều đạt học sinh tiên tiến, đó cũng là thành quả, chứng minh nghị lực vượt khó trong học tập của em trong suốt những năm qua... Chị Nguyễn Thị Sang - một hàng xóm của Thuyên chia sẻ: “Cháu Thuyên rất ngoan ngoãn, chăm chỉ, tuy gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ bệnh tật nhưng không vì thế mà cháu bỏ bê việc học hành, trên lớp cháu học giỏi là trò ngoan của thầy cô, về nhà cháu cũng là một đứa con hiếu thảo của gia đình và mọi người xung quanh”. Không chỉ học giỏi cho bản thân mà Thuyên rất nhiệt tình giúp đỡ các bạn trong lớp, những bài nào các bạn không hiểu rõ em đều giải thích cặn kẽ từng chi tiết cho các bạn hiểu rõ và nắm vững, em cũng được các bạn trong lớp rất quý mến. Nguyễn Thị Kim Thu - một bạn học cùng lớp nhận xét: “Bạn Thuyên trong lớp là người rất hoà đồng, học giỏi, bạn còn hay giúp đỡ em và các bạn trong học tập. Những bài nào em không hiểu em đều hỏi bạn và được bạn ấy giải thích rất nhiệt tình, em rất vui khi có được một người bạn học cùng lớp như bạn ấy”. 

Những thành tích tiêu biểu và nghị lực phi thường vượt khó, học giỏi, em Nguyễn Thị Mai Thuyên xứng đáng là tấm gương để nhiều bạn cùng trang lứa noi theo. Với những nỗ lực cố gắng, hy vọng một ngày không xa những ước mơ hoài bão của em sẽ sớm trở thành hiện thực. 

Thanks nhé

 

1
19 tháng 12 2021

ko hỉu?!~

9 tháng 3 2022

B

9 tháng 3 2022

B

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

- Đặt câu:

Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.

25 tháng 9 2016

Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ

Đặt câu:

Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp

Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp