Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
Điện trở mạch: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
Công suất: \(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\)
Công của dòng điện: \(A=UIt=P\cdot t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}\cdot t\)
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
Điện trở: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
Em làm tương tự như đoạn mạch mắc nối tiếp, chỉ thay giá trị \(R\)
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
*Công thức tính cường độ dòng điện
I = q/t ( A )
-I : là cường độ dòng điện ( A )
-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )
-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )
*Công thức tính hiệu điện thế
U = I . R
- I là cường độ dòng điện ( A )
- R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )
- U là hiệu điện thế ( V )
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp + Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2
Đoạn mạch song song
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
*Áp dụng công thức
- Công thức nguồn điện là: Ang = 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ
- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W
Gọi R = R2
Khi mắc song song R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3
Công của dòng điện: A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t
Khi mắc nối tiếp: R t đ 2 = R 1 + R 2 = 3 R .
Công của dòng điện: A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t
Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2
→ Đáp án B
1.Đoạn mạch mắc nối tiếp:
\(I_1=I_2=...=I_n=I_m\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+...+R_n\)
\(U_m=U_1+U_2+...+U_n\)
2.Đoạn mạch mắc sng song:
\(U_1=U_2=...=U_n=U_m\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
\(I_m=I_1+I_2+...+I_n\)
a)Mạch gồm hai điện trở:
Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
Mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
b)Mạch gồm ba điện trở:
Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)
Mắc song song: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
Đoạn mạch nối tiếp
I=I1=I2 , U=U1+U2 , R=R1+R2
Đoạn mạch song song
I=I1+I2 , U=U1=U2 , \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\times R_2}{R_1+R_2}\)
* Trong đoạn mạch nối tiếp :
+ Cường độ dòng điện:
\(I_{AB}=I_1=I_2=...=I_n\)
+ Hiệu điện thế :
\(U_{AB}=U_1+U_2+...+U_n\)
+ Điện trở :
\(R_{AB}=R_1+R_2+...+R_n\)
*Trong đoạn mạch song song
+ Cường độ dòng điện:
\(I_{AB}=I_1+I_2+...+I_n\)
+ Hiệu điện thế :
\(U_{AB}=U_1+U_2+...+U_n\)
+ Điện trở :
\(\dfrac{1}{R_{AB}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
- Đoạn mạch nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+...+R_n\)
- Đoạn mạch song song: \(R_{tđ}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
+ \(R_{tđ}\) của 2 điện trở mắc song song là: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1 . R_2}{R_1+R_2}\)
Đoạn mạch nối tiếp:
- Đoạn mạch song song:
+ của 2 điện trở mắc song song là:
\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}\\\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+...+\dfrac{1}{Rn}\end{matrix}\right.\\I=I1+I2+...+In\\U=U1=U2=...=Un\end{matrix}\right.\)
Đoạn mạch mắc song song:
\(U_1=U_2=...=U_n=U_m\)
\(I_m=I_1+I_2+...+I_n\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)