Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.
Lực do A tác dụng làm B chuyển động.
Khi đập vào B, chuyển động của A sẽ bị thay đổi phương.
Vật do đầu gậy tác dụng làm quả A chuyển động.
Lực do A tác dụng làm B chuyển động theo.
Khi đập vào B, chuyển động của A luôn bị thay đổi phương
Cả Học và Vui đều đúng vì: Một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Dựa vào vật mốc:
Bạn Vui lấy mặt đường hoặc cây cối...v.v là vật mốc → Khoa chuyển động so với mặt đường và cây cối...v.v
Bạn Học lấy toa tàu là vật mốc → Khoa không chuyển động so với toa tàu.
Trọng lượng vật:
P = 10m = 10.90 = 900 (N)
Nếu dùng 1 ròng rọc cố định thì ta cần lực kéo bằng ½ trọng lượng vật
Mà P = 900N
\(\Rightarrow F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450\left(N\right)\)
Vậy …
lực kéo của dây và lực hút trái đất đã tác dụng lên vật
chúng có phương thẳng đứng và ngược chiều
quả nặng đúng yên chứng tỏ hai lực trên là hai lực cân bằng
a) Khi treo vật nặng vào 1 sợi dây vật nặng đứng yên do : có hai lực cân bằng tác dụng vào vật
- Các lực tác dụng vào vật nặng là :
+ Lực hút trái đất (trọng lực)
+ Lực giữ của sợi dây
b) Khi sợi dây bị đứt thì vật bị rơi.
- Do : lực giữ của sợi dây tác dụng vào vật nhỏ hơn lực hút trái đất tác dụng vào vật
=> Vật rơi
a) Lực đàn hồi (kéo) của dây thun giúp xe chuyển động.
b) Muốn xe chạy lâu hơn, cần xoắn dây thun nhiều vòng.