Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi Trương Ba kiên quyết đòi trả lại xác hàng thịt, Đế Thích định cho Trương Ba vào xác của cu Tý nhưng Trương Ba không đồng ý lý do vì:
– Hồn Trương Ba ngày càng thấm thía nỗi đau xót trớ trêu: bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
– Không thể trú ngụ nhờ thân xác khác, nó sẽ làm cho tâm hồn của ông mờ nhạt hơn, đó là những điều mà Trương Ba đang nghĩ và nó có tác dụng đối với ông cả sau này ông không phải sống trong những ngày dằn vặt.
=> Có nhận thức tỉnh táo + tình thương cu Tị nên ông đã dứt khoát quyết định nhường lại sự sống cho cu Tị còn mình thì chết hẳn.
mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau
Phần I
Câu 1:
Văn bản tập trung vào vấn đề nghị luận bàn về niềm tin vào bản thân, nỗ lực phấn đấu không bỏ cuộc để vượt qua những khó khăn, thác ghềnh bằng tự lực để chinh phục thành công.
Câu 2:
Biện pháp ẩn dụ:"thác ghềnh, chông gai trên đường" vì tác giả so sánh những chướng ngại vật trên đường đi hàng ngày của mỗi người cũng giống như những khó khăn, gian nan trên đường đời mỗi người phải trải qua để thành công.
Câu 3:
Tác giả đưa hai dẫn chứng về Walt Disney và Helen Keller là để làm dẫn chứng thuyết phục cho vấn đề cần nghị luận của mình đó là đã có những tấm gương gặp muôn vàn khó khăn trắc trở trong cuộc sống nhưng họ không buông xuôi hay dựa dẫm vào người khác mà biết cách đứng dậy sau vấp ngã và thành công.
Câu 4:
Em đồng ý với quan điểm:"Đôi khi niềm tin chúng ta có được cũng chỉ là học từ người khác". Những người đi trước và câu chuyện xoay quanh sự thành bại của họ chính là những bài học quý báu cho người sau. Những con người đi trước và thành công sau 1 quá trình gian nan đó chính là những bằng chứng sống để người đời sau tin tưởng vào mình dù có trải qua bao thác ghềnh, chông gai.
Phần II
Có một câu chuyện ngụ ngôn mà hồi bé chúng ta hay được nghe kể về cuộc đua của rùa và thỏ, con thỏ nhanh nhẹn nhưng lại tự phụ, xem thường đối thủ,tuy con rùa chậm chạp nhưng lại nỗ lực không ngừng, kết quả ai cũng biết, con rùa đã thắng con thỏ. Xuyên suốt câu truyện Rùa và Thỏ là ý chí của con rùa, nó không đầu hàng trước những thất bại. Rõ ràng, con thỏ có năng lực nhưng ý chí lại không tốt bằng con rùa, nó vẫn có thể về đến được vách đích nhưng con rùa vẫn chiến thắng nó,đó cũng là sự biểu trưng cho quyết tâm và ý chí của con rùa . Cũng có người từng nói “ Không phải đời người quá khó khăn, mà là do bạn nỗ lực chưa đủ”. Từ câu chuyện trên và câu nói trên, chúng ta có thể thấy được ý chí đóng 1 vai trò cực kì quan trọng trong mỗi bước tiến đến con đường thành công của mỗi con người.
Sức mạnh, trí tuệ hay thiên phú chỉ góp phần nào cho sự khác biệt giữa những người thành công và những người thất bại, nhưng hơn thế nữa quyết định chủ yếu là ở ý chí. Vậy ý chí hay sự quyết tâm là gì mà nó lại đóng góp không nhỏ vào chính cuộc đời chúng ta? Ý chí, nghị lực là ý thức, tính tự giác, mạnh mẽ, quyết tâm dồn nén sức lực, trí tuệ để đạt được tiêu chí, mục đích. Ý chí cũng là phẩm chất tâm lí đặc trưng của con người, thể hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn.Ngay từ những điều đơn giản nhất trong cuộc sống, bạn được giao một công việc trong nhiều ngày, nhưng bạn đã cố gắng, tập trung để hoàn thành trước thời hạn và nhận thêm một việc làm mới, từ đó năng suất làm việc, hiệu quả công việc và sự tin tưởng từ người giao việc cũng từ đó tăng theo. Chỉ từ một sự quyết tâm nhỏ ấy thôi mà cũng kéo theo được vô cùng nhiều giá trị và lợi ích không chỉ đối với bản than mà còn đối với những người xung quanh chúng ta. Ý chí như thôi thúc bản thân mỗi chúng ta, như tiếp thêm cho ta phần nào sức mạnh để ngày càng tới gần hơn mục tiêu đã đề ra. Câu chuyện được minh chứng bởi Thomas Edison – nhà phát minh tài ba của thế kỉ XX, hơn 10.000 lần thất bại để đem được ánh sáng đến với nhân loại, nếu không có ông thì dường như việc bóng đèn xuất hiện với thế giới sẽ bị đẩy lùi đi mười mấy năm, rõ ràng, chính ý chí quyết tâm của Edison đã khiến con đường của nền văn minh hiện đại của con người trở nên ngắn lại.
Ý chí giúp chúng ta toàn sức tập trung vào mục tiêu bằng cách ngăn cản các suy nghĩ không liên quan khác xảy đến. Điều này đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và hiểu quả. Chủ tịch Hồ chí đã nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Câu nói này càng như khẳng định vai trò quan trọng và to lớn của sức mạnh ý chỉ và quyết tâm, đáng sợ nhất không phải là những người có tài năng thiên bẩm mà là những người có nghị lực vươn lên. Ý chí rèn luyện bản thân sự quyết đoán và nhạy bén trong mọi vấn đề cuộc sống từ đó thúc đẩy hành trình của bản thân trở nên tinh gọn. Nghị lực là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với bản thân mỗi người, tuy nhiên không phải ai cũng nhận ra được giá trị cốt lõi của nó. Trái ngược với những người có ý chí là những người thờ ơ, không đủ quyết tâm, nhụt trí trước những thử thách cuộc sống. Giới trẻ bây giờ không ít người chưa làm đã vội bỏ cuộc, thấy khó khăn đã nản chí, gặp thất bại thì hủy hoại và sống bất cần đời. Những người như thế thật đáng chê trách. Là học sinh, chúng ta cần khẳng định tư cách, ý chí, nghị lực vượt qua những khó khăn thử thách .Tài năng của con người được tạo bởi nhiều yếu tố. Trong đó yếu tố tự rèn là yếu tố quan trọng nhất để đi đến thành công. Để thấy mình không thấp hơn người khác, bản thân phải có sự lao động chăm chỉ, cần cù, không chùn bước trước gian nguy, phải biết tự tin vào chính bản thân trên bước đường đời.
Nhìn chung, một lần nữa cần phải khẳng định lại giá trị của câu nói “ Ý chí tốt làm con đường ngắn lại”. Ý chí mang đến thành công và giúp ta chinh phục mọi khó khăn trên con đường gập ghềnh phía trước. Những con người thành công và nổi tiếng nhất đều là những người có ý chí rất mạnh mẽ.Vậy nên việc rèn luyện và giữ vững một ý chí kiên cường luôn là điều tất yếu trên chặng đường của cuộc đời
Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?
A Mang. B. Đem. C. Rủ. D. Đuổi.
Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:
A. “Hương thơm”. B. “Hương thơm đậm C. “Nếp áo”. D. “Nếp khăn”.
Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?
A. Trần thuật. B. Nghi vấn. C. Cầu khiến. D. Cảm thán.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?
A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).
B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
- Lúc Tràng quyết định lấy vợ:
+ Thực ra vợ là vợ “nhặt” chứ không phải lấy. Tràng chỉ bông đùa một vài câu nói cho đỡ mệt mỏi uể oải. Nhưng không ngờ thị lại đi theo Tràng thật. Điều này khiến cho chính Tràng cảm thấy bất ngờ.
+ Tràng ngẫm nghĩ nhưng rồi “chậc kệ”. Chi tiết này càng cho thấy sự ngẫu nhiên trong cuộc “nhặt” vợ của Tràng.
- Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư:
+ Tâm trạng Tràng phớn phở khác thường.
+ Cả làng ai cũng thấy lạ khi Tràng dẫn theo một người đàn bà nữa
+ Quang cảnh hai người dẫn nhau về rất ảm đạm, thê lương: hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.
+ Khung cảnh ảm đạm khiến người đọc càng xót xa hơn về niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của đôi vợ chồng mới “nhặt” được nhau. Đặc biệt hình ảnh bà mẹ Tràng với cái nhìn xa xăm như nói trước viễn cảnh khổ cực sẽ diễn ra ngay trước mắt. Trong khi đó, số phận của những con người nhỏ bé này không thể nào chống cự lại được.
- Trong buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ
+ Đây là đoạn văn mang hình ảnh và giọng điệu tươi sáng nhất, vui nhất cả câu truyện: Tràng cảm nhận được ánh nắng bình minh sáng lóa. Hắn nhận ra xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới lạ.
+ Bà cụ Tứ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, vợ hắn quét lại cái sân. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
Mỗi người một công việc, không ai bảo ai, hẳn là trong lòng mọi người đang rất phấn chấn.
Những chi tiết này khiến người đọc nhớ đến nhân vật Chí Phèo của Nam Cao. Hắn cũng như đi từ cõi chết sống lại sau cơn say rượu, sau bát cháo hành tình nghĩa của thị Nở, hắn cảm nhận được những điều giản dị nhất, những điều vẫn xảy ra hàng ngày nhưng giờ hắn mới thấy. Bỗng dưng hắn cũng thấy cuộc sống này vui đến lạ. Cũng giống như anh cu Tràng này, anh ta cũng cảm nhận được cuộc sống mới sau bao ngày đen tối lầm lũi trong cái đói.
Sự tinh tế, nhạy bén trong cách miêu tả, kể chuyện của Kim Lân thật đặc sắc, tài tình.
- Lúc Tràng quyết định lấy vợ:
+ Thực ra vợ là vợ “nhặt” chứ không phải lấy. Tràng chỉ bông đùa một vài câu nói cho đỡ mệt mỏi uể oải. Nhưng không ngờ thị lại đi theo Tràng thật. Điều này khiến cho chính Tràng cảm thấy bất ngờ.
+ Tràng ngẫm nghĩ nhưng rồi “chậc kệ”. Chi tiết này càng cho thấy sự ngẫu nhiên trong cuộc “nhặt” vợ của Tràng.
- Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư:
+ Tâm trạng Tràng phớn phở khác thường.
+ Cả làng ai cũng thấy lạ khi Tràng dẫn theo một người đàn bà nữa
+ Quang cảnh hai người dẫn nhau về rất ảm đạm, thê lương: hai bên dãy phố, úp sụp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.
+ Khung cảnh ảm đạm khiến người đọc càng xót xa hơn về niềm hạnh phúc nhỏ nhoi của đôi vợ chồng mới “nhặt” được nhau. Đặc biệt hình ảnh bà mẹ Tràng với cái nhìn xa xăm như nói trước viễn cảnh khổ cực sẽ diễn ra ngay trước mắt. Trong khi đó, số phận của những con người nhỏ bé này không thể nào chống cự lại được.
- Trong buổi sáng đầu tiên sau khi có vợ
+ Đây là đoạn văn mang hình ảnh và giọng điệu tươi sáng nhất, vui nhất cả câu truyện: Tràng cảm nhận được ánh nắng bình minh sáng lóa. Hắn nhận ra xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới lạ.
+ Bà cụ Tứ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, vợ hắn quét lại cái sân. Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại rất thấm thía cảm động. Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
Mỗi người một công việc, không ai bảo ai, hẳn là trong lòng mọi người đang rất phấn chấn.
Những chi tiết này khiến người đọc nhớ đến nhân vật Chí Phèo của Nam Cao. Hắn cũng như đi từ cõi chết sống lại sau cơn say rượu, sau bát cháo hành tình nghĩa của thị Nở, hắn cảm nhận được những điều giản dị nhất, những điều vẫn xảy ra hàng ngày nhưng giờ hắn mới thấy. Bỗng dưng hắn cũng thấy cuộc sống này vui đến lạ. Cũng giống như anh cu Tràng này, anh ta cũng cảm nhận được cuộc sống mới sau bao ngày đen tối lầm lũi trong cái đói.
Sự tinh tế, nhạy bén trong cách miêu tả, kể chuyện của Kim Lân thật đặc sắc, tài tình.
+ Văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 vận động và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm.
+ Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề dân tộc nổi lên hàng đầu, văn học tất yếu phải đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, của toàn dân tộc.
+Văn học Việt Nam từ năm 1945-1975 vận động và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt kéo dài suốt 30 năm
+ Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề dân tộc lên hàng đầu, văn học tất yếu phải đề cập tới số phận chung của cả cộng đồng, toàn dân tộc.
Đáp án cần chọn là: C