Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Việc nuôi này tránh được sự cạnh tranh giữa các loài khác nhau, trong khi đó lại tận dụng được nguồn sống tối đa, nuôi được số lượng lớn trong một không gian vừa phải => mang lại giá trị kinh tế cao.
Chọn đúng/sai
A à sai. Tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn.
B à sai. Hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực.
C. à đúng.
D. à sai. Tăng cường mồi quan hệ cộng sinh giữa các loài.
Vậy: C đúng
Đáp án : C
Các biện pháp phù hợp là (1)
2 – Sai vì như vậy sẽ không tận dụng được nguồn sống trong môi trường
3- Tăng cạnh tranh trong quần thể => giảm năng suất
4- Sai thuộc một chuỗi thức ăn thì chúng sẽ tiêu diệt lẫn nhau
5 – Sai
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à sai
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à đúng
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Đáp án A
I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. à đúng
II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể. à sai
III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở... à đúng
IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa. à đúng
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 1, 2, 5, 6
(3) sai vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật khác nhau.
(4) sai vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ có thể thuộc 1 mắt xích trong chuỗi, còn trong 1 lưới thức ăn thì mỗi loài mới có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
(7) sai vì lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung chứ không phải không có mắc xích chung.
(8) sai vì tháp sinh khối ở dưới nước bắt đầu bằng thực vật nổi không có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ do sinh khối của động vật nổi lớn hơn sinh khối của thực vật nổi.
(9) sai vì cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.
→ Có 4 phát biểu đúng
Chọn đáp án D.
Có 3 phát biểu đúng là II, III, IV
I đúng vì chuỗi dài nhất là
A, D, C, G, E, I, M.
II sai vì hai loài cạnh tranh nếu cùng
sử dụng chung một nguồn thức ăn.
Hai loài C và E không sử dụng chung
một nguồn thức ăn nên không cạnh
tranh nhau.
III và IV đúng vì loài A là bậc dinh
dưỡng đầu tiên nên tất cả các chuỗi
thức ăn đều có loài A và tổng sinh
khối của loài là lớn nhất.
V sai vì loài C là vật ăn thịt còn loài
D là con mồi. Cho nên nếu loài C bị
tuyệt diệt thì loài D sẽ tăng số lượng
Đáp án C
Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Việc nuôi này tránh được sự cạnh tranh giữa các loài khác nhau, trong khi đó lại tận dụng được nguồn sống tối đa, nuôi được số lượng lớn trong một không gian vừa phải => mang lại giá trị kinh tế cao
Chọn đúng/sai
A. →sai. Tăng tính cạnh tranh giữa các loài do đó thu hút được năng suất cao hơn
B. →sai. Hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thủy vực
C. →đúng
D. →sai. Tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài