Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cứ 1 mol sắt tan trong dd thì sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh sắt ⇒ Khối lượng tăng 8g
Vậy khi khối lượng tăng 0,8g thì nCu = nFe = 0.1 (mol)
⇒ mCu trên thanh sắt = 6,4 (g)
b, Các chất tan trong A: CuSO4; FeSO4
V = 500 ml = 0,5 (l)
nCuSO4 ban đầu = 0,5 (mol)
nCuSO4 phản ứng = 0,1 (mol)
⇒ nCuSO4 trong dd = 0,4 (mol)
⇒ CMCuSO4 = 0.8 (M)
nFeSO4 = nFe = 0,1 (mol)
⇒ CMFeSO4 = 0,2 (M)
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
a) Gọi số mol Fe phản ứng là \(x\) \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)
Ta có: \(64x-56x=0,8\) \(\Leftrightarrow x=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(bámvào\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)
b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(n_{FeSO_4}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn B
Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng
→ Cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B
Đáp án B
Fe+2HCl → FeCl2 + H2
a 2a a a
Mg + 2HCl → MgCl2+H2
b 2b b b
mchất rắn X = 56a + 24b ; mddHCl = 36,5/20% .2.(a + b) = 365(a + b)
⇒ mddsau pư = 56a + 24b + 365(a + b) – 2(a + b) = 419a + 387b
.100 = 15,76
Giải PT ⇒ a = b ⇒ .100 = 11,79%
Chọn đáp án B
L ấ y 1 m o l F e : x m o l M g : x - 1 m o l
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 ↑ x 2 x x x
M g + 2 H C l → M g C l 2 + H 2 ↑ 1 - x 2 1 - x 1 - x 1 - x
n H 2 = 1 m o l , n H C l = 2 m o l ⇒ m d d H C l = 2 . 36 , 5 . 100 20 = 365 g m d d Y = 56 x + 24 1 - x + 365 - 1 . 2 = 387 + 32 x
C % F e C l 2 = 127 x 387 + 32 x . 100 % = 15 , 76 % ⇒ x = 0 , 5 m o l ⇒ C % M g C l 2 = 95 . 0 , 5 387 + 32 . 0 , 5 . 100 % = 11 , 79 %
Đáp án B
Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng: v = k A a * B b
a)
- Đường màu đỏ biểu diễn tốc độ phản ứng ở nhiệt độ cao hơn
- Đường màu xanh biểu diễn tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thấp hơn
- Trong phản ứng hóa học, nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh
=> Đường màu đỏ ban đầu cao hơn đường màu xanh
b)
- Sau 1 thời gian, phản ứng diễn ra hoàn toàn, chất tham gia phản ứng hết
- Vì lượng chất tham gia là như nhau => Lượng chất sản phẩm tạo thành là bằng nhau
=> Sau một thời gian, hai đường đồ thị chụm lại với nhau (thể tích khí H2 là bằng nhau)
Giả sử có 365g dung dịch HCl
\(m_{HCl}=365.20\%=73\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{73}{36,5}=2\)
Gọi công thức chung của kim loại là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
1____2______1___________
Gọi số mol: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Mg:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(a+b=1\left(1\right)\)
\(\frac{127a}{56a+24b+365-1.2}=15,76\%\)
\(\Leftrightarrow127a=8,8256+3,7825b+57,2088\)
\(\Rightarrow118,1744-3,7824b=57,2088\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,5\end{matrix}\right.\)
\(C\%_{MgCl2}=\frac{0,5.95}{365+56.0,5+24.0,5-1.2}.100\%=11,79\%\)
Nếu thay dung dịch HCl có nồng độ cao hơn thì đường cong sẽ có độ dốc lớn hơn, phản ứng sẽ kết thúc nhanh hơn, nhưng thể tích khí H 2 S hu được là không đổi. Trên đồ thị, đường cong này được biểu diễn bằng đường đứt nét.
- Trong cùng 1 khoảng thời gian, lượng H2 sinh ra ở ống nghiệm chứa dung dịch HCl 2M nhiều hơn lượng H2 sinh ra ở ống nghiệm chứa dung dịch 0,5M
=> Lượng MgCl2 sinh ra ở ống nghiệm chứa dung dịch HCl 2M nhiều hơn lượng MgCl2 sinh ra ở ống nghiệm chứa dung dịch HCl 0,5M
=> Nồng độ của MgCl2 ở dung dịch chứa HCl 2M tăng lên nhanh hơn (vì thể tích không đổi)