Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng hóa học chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là SO3, có nghĩa cân bằng chuyển dịch về chiều thuận. Các yếu tố có thể làm điều đó là:
- Tăng nồng độ SO2 hoặc O2
- Giảm nồng độ SO3
- Tăng áp suất nt > ns
- Giảm nhiệt độ
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
Sản xuất công nghiệp là sản xuất với số lượng lớn, do đó cần nguyên liệu đầu vào vừa rẻ lại sẵn có trong tự nhiên là tốt nhất.
Muối ăn NaCl sẵn có trong nước biển, nên việc dùng NaCl bão hòa để điều chế Clo bằng pp điện phân sẽ thuận tiện hơn rất nhiều và chi phí rẻ hơn so với việc dùng hóa chất khác.
Mặt khác, các pp như nhiệt phân, thủy luyện, ... đều không thu được khí clo.
a, PT: \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS_{\downarrow}\)
b, Hỗn hợp khí thu được gồm: H2, H2S.
Ta có: \(n_{PbS}=\dfrac{23,9}{239}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2S}=n_{PbS}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}-0,1=0,01\left(mol\right)\)
⇒ Tỉ lệ số mol H2: H2S = 0,01:0,1 = 1:10
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mhh = mFeS + mFe = 0,1.88 + 0,01.56 = 9,36 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeS}=\dfrac{0,1.88}{9,36}.100\%\approx94,02\%\\\%m_{Fe}\approx5,98\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\rightarrow n_{Cl^-}=0,8\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=1,1\left(mol\right)\rightarrow n_{OH^-}=1,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(1\right)\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\left(2\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\left(3\right)\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\left(4\right)\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(5\right)\\ CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\left(6\right)\)
Để tạo kết tủa hoàn toàn thì \(n_{OH^-}=n_{Cl^-}\)
Mà thực tế \(n_{OH^-}>n_{Cl^-}\left(1,1>0,8\right)\)
=> Trong ddB có chứa NaOH dư và NaCl
nhh=0,11 mol
n PbS=0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo pt (3) ⇒ nH2S = nPbS = 0,1 mol
⇒ nH2 = nhh khí - nH2S = 0,11 – 0,1 = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (2)
b) Dựa vào đề, ta thấy chắc chắn HCl dư
Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Mg là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=8\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Mg}=24\cdot0,1=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8}\cdot100\%=70\%\\\%m_{Mg}=30\%\end{matrix}\right.\)
c) Theo các PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{MgCl_2}=n_{Fe}=n_{Mg}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{muối}=22,2\left(g\right)\)
d) Ta có: \(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{500\cdot16\%}{36,5}=\dfrac{160}{73}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{654}{365}\cdot36,5=65,4\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=507,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{507,6}\cdot100\%\approx2,5\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{507,6}\cdot100\%\approx1,87\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{65,4}{507,6}\cdot100\%\approx12,88\%\end{matrix}\right.\)
a, PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO
b, Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c, \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
a, Ozon có thể oxi hóa bạc. Ozon phản ứng với KI
b, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,6(mol)$
Vì M có hóa trị II nên ta có: $n_{hh}=0,6(mol)$
Suy ra $M_{tb}=11,5$. Vô lý
Do đó M không bị hòa tan. $\Rightarrow n_{Mg}=0,6(mol)\Rightarrow m_{M}=-7,5(g)$ Vô lý.
Bạn kiểm tra đề nhé!
Bài 1)
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20
Bài 2)
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi
Bài 3)
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O
Bài 4)
phương pháp hóa học
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl
Fe +2 HCl => FeCl2 + H2
+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100- 40= 60 (%)
phương pháp vật lý
dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g)
% Cu = 4*100/10 = 40(%)
% Fe = 100-40 = 60(%)
- Chất tẩy rửa phổ biến là nước Javel gồm có NaCl và NaClO
=> Hai chất tác dụng với nhau để tạo thành nước Javel là: NaOH và Cl2
- Vì A ở dạng dung dịch, Y ở dạng khí
=> A là dung dịch NaOH, Y là khí Cl2
- Để sản xuất được hydrogen chloride cần: Cl2 và H2
- Mà Y là khí Cl2
=> X là khí H2
a) Công thức hóa học của A, X, Y lần lượt là: NaOH, H2, Cl2
b) Phương trình hóa học
2NaCl (aq) + 2H2O (l) → 2NaOH (aq) + H2 (g) + Cl2 (g) (*)