Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
gọi CTHH của A là NaxSyOz ta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07
=0,14:0,07:0,28
=2:1:4
-> CTHH :Na2SO4
b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O
Ta có 142.100/142+18n=55,9%
->14200=55,9(142+18n)
->n=6
-> CTHH Na2SO4.6H2O
c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)
-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
Câu 1: Có ba bình đựng khí khác nhau là CH4 , C2H4 và CO2. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A/ một kim loại. B/ nước brom.
C/ dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch nước brôm D/ không dùng được chất nào.
Câu 2 : Trong các khí sau khí nào được tạo ra từ đất đèn
A.CH4 B.C2H4 C.C2H2 D.C4H10
Câu 3: Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn :
A. etylen B.benzen C. axetilen D. metan
Câu 4 : . Phương pháp hóa nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
A. Dẫn hỗn khí đi qua dung dịch brom dư B. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
C. Dẫn hỗn hơp khí đi qua nước vôi trong dư. D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước.
Câu 5. Một chai rượu ghi 25o có nghĩa là:
A/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 gam rượu nguyên chất.
B/ Cứ 100 gam dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
C/ Cứ100 ml dd rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D/ Cứ 100 ml nước có 25 ml rượu nguyên chất.
Câu 6 : Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa 2 khí CH4 và C2H4
A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch brom
C. dung dịch natrihidroxit D. Dung dịch axit clohidric
a) Cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng: quỳ tím chuyển xanh
b) BaO + H2O → Ba(OH)2 (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (2)
Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{39,2\%}=50\left(g\right)\)
a) Khi cho quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng là quỳ hóa xanh
b)\(PTHH:BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\) (1)
\(n_{BaO}=\dfrac{30,6}{153}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{BaO}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{_{ }Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
c)\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\) (2)
Theo PT (2) : \(n_{H_2SO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{39,2}=50\left(g\right)\)
Vậy.............
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
Đáp án: C
Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch A g N O 3 trong N H 3 tác dụng với glucozơ.