Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.
(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.
(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.
(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.
Đáp án C
Các thành tựu được tạo bằng phương pháp gây đột biến là: 2,4
1,6- công nghệ tế bào
3,5: công nghệ gen
Đáp án D
Các thành tựu do ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen là:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của con người.
(3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa protein của người.
Đáp án B
- (1), (3), (5) là thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen.
- (2), (4) là thành tựu do ứng dụng của gây đột biến.
Đáp án B
cônsixin gây đột biến đa bội → Làm tăng năng suất với các loài cho thân, lá, củ..., không có tác dụng với các loài cho hạt.
Trong các loài trên, lúa là loài cho hạt → consixin không có hiệu quả đối với lúa