Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng)
b) báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Bài 1 : Gạch dưới những câu kể ai làm gì ?trong đoạn văn dưới đây .Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm được
Buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đây sương thu và gió nhẹ ,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đường dài và hẹp .Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học .Cũng như tôi ,mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,chỉ dám đi từng bước nhẹ .Sau một hồi trống,mấy học trò cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp.
Bài 3:
a) Đẹp tuyệt, tuyệt đẹp, tươi đẹp, tốt đẹp,...
b)...(ko biết làm)...
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
a)- Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật "tôi".
- Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là câu hỏi của cô giáo
b)- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước bộ
Hướng dẫn giải:
- Vừa đi làm về đến cửa, mẹ đã hỏi tôi : “Hôm nay buổi biểu diễn văn nghệ của lớp con tốt chứ ?
bạn chưa cho dấu
hai chấm vô hả
(Ko cho mik chịu)
Trả lời:
báo hiệu bộ phận đằng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
HT