Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giống: cùng chỉ cái chết
+ Khác: nghĩa của từ hi sinh mang sắc thái trang trọng, nghĩa của từ bỏ mang có sắc thái mỉa mai, châm biếm
Hai từ này không thể thay thế cho nhau được.
giống : đều chỉ cái chết
khác :
Hi sinh : chết một cách anh dũng
bỏ mạng:Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa
Câu 1:
* Giống nhau: về nghĩa: đều chỉ trạng thái ngừng hoạt động của sự vật: chết
* Khác nhau: về sắc thái ý nghĩa
- Từ bỏ mạng: mang sắc thái mỉa mai, châm biếm, khinh bỉ, coi thường
- Từ hi sinh: mang sắc thái tôn kính, kính trọng
Câu 2:
-Từ đồng âm là từ đá
- Từ đá trong con ngựa đá(1): là 1 động từ chỉ hành động: đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa
- Từ đá trong con ngựa đá (2) : là 1 danh từ chỉ 1 loại chất rắn
Giống : đều chỉ cái chết
Khác :
_Hi sinh : chết một cách anh dũng
_Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa
Giống nhau: Đều dùng để chỉ cái chết
Khác nhau: về sắc thái biểu cảm
Hi sinh: chỉ về cái chết đáng tôn trọng
Bỏ mạng: chỉ cái chết của những kẻ xấu xa
mk giúp bạn từ câu c) nhé
Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau
d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc
khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ
Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý
e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc
Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc
còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác
giống:
- Đều chỉ cái chết
Khác nhau:
Bỏ mang Hi sinh
Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã
Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục
b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.
B đúng hoàn cảnh
B vì hai từ này có nghĩa giống nhau đều là nói về cái chết của con người. Vì hi sinh là sử dụng kính ngữ-> thể hiện sự kính trọng với người đã khuất