Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
TK:
Sau trận chiến lịch sử tại sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập ra triều Ngô (939-968), đóng đô ở Cổ Loa, đặt ra định chế triều nghi, quan chức, chỉnh đốn chính trị trong nước. Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây ra cảnh loạn lạc. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống nhất đất nước, lên ngôi vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, định ra phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội chính quy. Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua, lập triều Tiền Lê (981-1009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất thành công, giữ vững nền độc lập.
Giáo dục khoa cử:
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long ; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. - Thời Lê sơ (1428- 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. luật pháp: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức). - Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
*Lê Thánh Tông trị vì từ năm 1460 đến năm 1497, là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ.
quang trung , ngô quyền , trần cảnh , hồ quý ly , lê lợi
còn bạn thích ai là quyền của bạn
Tk bạn chọn cái nào thì chọn :v
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài
Thời lê sơ đã đạt được rất nhiều thành tựu trong đó em ấn tượng nhất với thành tựu về giáo dục.Bởi vào thời vua Lê Thánh Tông đã cho dựng bia tiến sĩ ở Quốc Tử Giám nhằm tôn vinh,ghi dành những người tài và khuyến khích nền thi cử nước nhà\(\rightarrow\)thể hiện tinh thần hiếu học, giúp em thêm kính trọng,biết ơn,tưởng nhớ những thế hệ đi trước.
Tham khảo
Nhà Tiền Lê bắt đầu từ năm 980 và kết thúc vào năm 1009 với ba triều vua: Lê Đại Hành (Lê Hoàn) trị vì từ tháng 7 năm Canh Thìn (980) đến tháng 3 năm Ất Tỵ (1005); Lê Trung Tông (Lê Long Việt) ở ngôi 3 ngày trong năm 1005; Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) từ năm 1005 đến năm 1009.
Lê Đại Hành là vị vua tồn tại lâu nhất trong thời Tiền Lê.
Thời kì Tiền Lê có 3 đời vua. Vị vua tồn tại lâu nhất là Lê Đại Hành- Lê Hoàn
Thời kì Tiền Lê có 3 đời vua. Vị vua tồn tại lâu nhất là Lê Đại Hành - Lê Hoàn
Nhà Tiền Lê (chữ Hán:前黎朝 (Tiền Lê Triều)) được khởi đầu sau khi Lê Đại Hành lên ngôi thay thế nhà Đinh năm 980 và kết thúc vào năm 1009 khi Lê Long Đĩnh chết và Lý Công Uẩn thành lập lên nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Nhà Tiền Lê truyền được ba đời và có công đánh thắng quân Tống.
Lê Đại Hành tên húy là Hoàn, người Ái châu (Thanh Hóa ngày nay), thời nhà Đinh giữ chức Thập đạo tướng quân. Khi vua Đinh bị giết, ông trở thành người nắm quyền trong triều đình và đến năm 980 thì lấy ngôi vua của nhà Đinh, lập ra nhà Tiền Lê.
Lê Đại Hành là người có công đánh tan cuộc xâm lược của nhà Tống năm 981. Trong trận đánh Tống ở Bình Lỗ quân Đại Việt đã đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà để uy hiếp tinh thần của giặc. Tuy nhiên, theo quan điểm Nho giáo của các nhà chép sử sau này, như trong Đại Việt sử ký toàn thư đã viết thì ông bị chê trách về đạo vợ chồng do ông đã lập Dương Vân Nga, hoàng hậu của Đinh Tiên Hoàng làm một trong năm hoàng hậu của mình cũng như về việc không sớm lập người kế vị để sau này dẫn đến việc tranh giành quyền bính giữa các con. Đây chính là nguyên nhân trực tiếp làm cho nhà Tiền Lê nhanh chóng sụp đổ.
Ông ở ngôi vua 24 năm, thọ 65 tuổi (941 - 1005), băng hà ở điện Trường Xuân.
=> lê đại hành là vị vua tồn tại lâu nhất trong thời tiền lê
tik nha
1. thời vua Lê Thánh Tông
2. 13 đạo thừa tuyên
3. 20 trạng nguyên
4. Thăng Long
5. Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí
6. thời vua Lê Thánh Tông
7. Phép Quân Điền
8. + Bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất
+ Nho giáo phát triển
+ Nông nghiệp phát triển
9. Nho giáo
10. có luật bảo vệ phụ nữ
11. Đại Việt sử kí toàn thư
12. Là chính sách gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động
hết rồi chúc pạn học tốt nha
Lê thánh tông, vì khi ông làm vua đấy là nhà nước tập quyền chuyên chhees hoàn chỉnh nhất dưới thời phong kiến ở VN